Những câu hỏi liên quan
Mori Kudo
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thảo
Xem chi tiết
OoO Love Forever And Onl...
30 tháng 4 2016 lúc 19:44

Bạn tự vẽ hình nha!!!

a.

ABC = MBD (2 góc đối đỉnh)

ACB = NCE (2 góc đối đỉnh)

mà ABC = ACB (tam giác ABC cân tại A)

=> MBD = NCE

Xét tam giác MBD vuông tại M và tam giác NCE vuông tại N có:

MBD = NCE (chứng minh trên)

BD = CE (gt)

=> Tam giác MBD = Tam giác NCE (cạnh huyền - góc nhọn)

=> DM = EN (2 cạnh tương ứng)

b.

AD = AB + BD

AE = AC + CE

mà AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

      BD = CE (gt)

=> AD = AE

Xét tam giác ADM và tam giác AEN có:

DM = EN (theo câu a)

MDA = NEA (tam giác MBD = tam giác NCE)

AD = AE (chứng minh trên)

=> Tam giác ADM = Tam giác AEN (c.g.c)

Bình luận (0)
Vương Nguyên
30 tháng 4 2016 lúc 20:24

a.

ABC = MBD (2 góc đối đỉnh)

ACB = NCE (2 góc đối đỉnh)

mà ABC = ACB (tam giác ABC cân tại A)

=> MBD = NCE

Xét tam giác MBD vuông tại M và tam giác NCE vuông tại N có:

MBD = NCE (chứng minh trên)

BD = CE (gt)

=> Tam giác MBD = Tam giác NCE (cạnh huyền - góc nhọn)

=> DM = EN (2 cạnh tương ứng)

b.

AD = AB + BD

AE = AC + CE

mà AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

      BD = CE (gt)

=> AD = AE

Xét tam giác ADM và tam giác AEN có:

DM = EN (theo câu a)

MDA = NEA (tam giác MBD = tam giác NCE)

AD = AE (chứng minh trên)

=> Tam giác ADM = Tam giác AEN (c.g.c)

Bình luận (0)
Kim TaeHyung
Xem chi tiết
van Tran
Xem chi tiết
van Tran
24 tháng 2 2022 lúc 12:31

Giải hộ mik ý c nha, mik đg cần gấp

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 12:43

a: Xét ΔMBD vuông tại M và ΔNCE vuông tại N có

BD=CE

\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

Do đó:ΔMBD=ΔNCE

Suy ra: DM=EN

b: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

c: Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCN vuông tại K có

BM=CN

\(\widehat{HMB}=\widehat{KNC}\)

Do đó: ΔHBM=ΔKCN

Suy ra: \(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)

=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

hay ΔIBC cân tại I

=>IB=IC

hay I nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AI là đường trung trực của BC

=>AI⊥BC

=>AI⊥MN

Bình luận (0)
Bách Lại
25 tháng 4 2022 lúc 21:04

xin hình

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 22:38

a: Xét ΔABC có AB/BD=AC/CE

nên BC//DE

b: Xét ΔDBM vuông tại M và ΔECN vuông tại N có

BD=CE

góc DBM=góc ECN

=>ΔDBM=ΔECN

=>DM=EN và BM=CN

c: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

góc ABM=góc ACN

BM=CN

=>ΔABM=ΔACN

=>AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

 

Bình luận (0)
Đặng vân anh
Xem chi tiết
TSĐ_CUABAYLẮC
Xem chi tiết
Napkin ( Fire Smoke Team...
5 tháng 3 2020 lúc 12:27

Đề là j vậy ạ ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TSĐ_CUABAYLẮC
5 tháng 3 2020 lúc 12:45

file:///C:/Users/ADMIN/Pictures/TO%C3%81N%207.pnG

BẠN CỨ VÀO LIK NÀY ĐI PHẢI COPPY  NHA

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Hải Yến
5 tháng 3 2020 lúc 12:48

MIK VẼ HÌNH CHX CHUẨN LẮM

Yêu cầu là j vậy
A B C E D M N

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2021 lúc 22:00

a: Xét ΔMBD vuông tại D và ΔNCE vuông tại E có 

DB=CE

\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\left(=\widehat{ACB}\right)\)

Do đó: ΔMBD=ΔNCE

Suy ra: DM=EN

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết