Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Anh
Xem chi tiết
khe chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 9 2019 lúc 5:17

a) 3x – y = 2 (1)

⇔ y = 3x – 2.

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (x; 3x – 2) (x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) là đường thẳng y = 3x – 2 (Hình vẽ).

   + Tại x = 2/3 thì y = 0 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (2/3 ; 0).

   + Tại x = 0 thì y = -2 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (0; -2).

Vậy đường thẳng y = 3x – 2 là đường thẳng đi qua điểm (2/3 ; 0) và (0; -2).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) x + 5y = 3 (2)

⇔ x = 3 – 5y

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (3 – 5y; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của (2) là đường thẳng x + 5y = 3.

   + Tại y = 0 thì x = 3 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (3; 0).

   + Tại x = 0 thì y=3/5 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (0; 3/5).

Vậy đường thẳng x + 5y = 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (3; 0) và (0; 3/5).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c) 4x – 3y = -1

⇔ 3y = 4x + 1

⇔ Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là  (x;4/3x+1/3)(x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình là đường thẳng 4x – 3y = -1.

   + Tại x = 0 thì y = 1/3

Đường thẳng đi qua điểm (0;1/3) .

   + Tại y = 0 thì x = -1/4

Đường thẳng đi qua điểm (-1/4;0) .

Vậy đường thẳng 4x – 3y = -1 đi qua (0;1/3) và  (-1/4;0).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d) x + 5y = 0

⇔ x = -5y.

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là (-5y; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng x + 5y = 0.

   + Tại x = 0 thì y = 0 ⇒ Đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

   + Tại x = 5 thì y = -1 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (5; -1).

Vậy đường thẳng x + 5y = 0 đi qua gốc tọa độ và điểm (5; -1).

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

e) 4x + 0y = -2

⇔ 4x = -2 ⇔ Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Phương trình có nghiệm tổng quát (-0,5; y)(y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng x = -0,5 đi qua điểm (-0,5; 0) và song song với trục tung.

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

f) 0x + 2y = 5

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Phương trình có nghiệm tổng quát (x; 2,5) (x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng y = 2,5 đi qua điểm (0; 2,5) và song song với trục hoành.

Giải bài 2 trang 7 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

hoang nguyen nhat
Xem chi tiết
hyun mau
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
8 tháng 4 2015 lúc 9:27

Nhận xét: 345 và 5y^2 chia hết cho 5 nên 3x^2 chia hết cho 5  => x^2 chia hết cho 5 mà 3x^2 < 345 => x^2 < 345 : 3 = 115

=> x^2 = 25; 100 => y2 = 54 hoặc 9 

=> chọn x^2 = 100 và y^2 = 9

=> x = 10 ; -10

y = 3; -3

Do Le Thao Linh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
29 tháng 1 2016 lúc 12:48

xy=x-y

=>xy-(x+y)=0

=>xy-x-y=0

=>xy-x-y+1=1

=>x(y-1)-(y-1)=1

=>(y-1)(x-1)=1

 DO đó :

TH1:y-1=x-1=1=>x=y=2

TH2:y-1=x-1=-1=>x=y=0

 Vậy (x,y) E {(0,0);(2,2)}

HOANGTRUNGKIEN
29 tháng 1 2016 lúc 15:01

khong bit  lam

Tung Nguyễn
Xem chi tiết
Hàn Thiên Tử
7 tháng 11 2016 lúc 0:07

Vì (3;5)=1 nên pt có nghiệm nguyên

\(3x-5y=9\\ \Rightarrow y=\frac{3x-9}{5}=\frac{1-2x}{5}+x-2\)

Đặt t=\(\frac{1-2x}{5}\left(t\in Z\right)\)

\(\Rightarrow x=\frac{1-5t}{2}\)\(=\frac{t-1}{2}+1-3t\)

Đặt n=\(\frac{t-1}{2}\left(n\in Z\right)\)\(\Rightarrow t=2n+1\)

\(\Rightarrow\begin{cases}y=t+x-2\\x=n+1-3t\\t=2n+1\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}y=-3n-3\\x=-5n-2\end{cases}\left(n\in Z\right)}}\)

Nguyen
17 tháng 1 2019 lúc 17:52

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{3x-9}{5}=\dfrac{3\left(x-3\right)}{5}\)\(\Rightarrow x-3⋮5\)\(\Rightarrow x=5k+3\left(k\in Z\right)\)\(\Rightarrow y=\dfrac{3.5k}{5}=3k\)

Vậy pt có vô số nghiệm với nghiệm tổng quát (x;y)=(5k+3\(\left(k\in Z\right)\) ;3k).

To approve a single suggestion, mouse over it and click "✔" Click the bubble to approve all of its suggestions.
Hoàng Quang Minh
Xem chi tiết
Lăng Đức Huy
27 tháng 4 2022 lúc 20:34

Đáp án:

 Giải thích các bước giải:

a) F(x) = 3x – 6

    F(x) = 0 ⇔ 3x – 6 = 0

                 ⇔ 3x      = 6

                 ⇔  x       = 2

b) U(y) = -5y + 30

    U(y) = 0 ⇔ -5y + 30 = 0

                 ⇔  -5y          = -30

                 ⇔     y           = 6

c) G(z) = (z – 3) (16 – 4z)

    G(z) = 0 ⇔ 
)

                 ⇔  
  

Yen Nhi
27 tháng 4 2022 lúc 21:15

a) Để cho đa thức F(x) có nghiệm thì \(3x-6=0\)

\(\Rightarrow3x=6\)

\(\Rightarrow x=6:3\)

\(\Rightarrow x=2\)

b) Để cho đa thức U(y) có nghiệm thì \(-5y+30=0\)

\(\Rightarrow-5y=30\)

\(\Rightarrow y=30:-5\)

\(\Rightarrow y=6\)

c) Để cho đa thức G(z) có nghiệm thì \(\left(z-3\right)\left(16-4z\right)=4\left(z-3\right)\left(4-z\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}z-3=0\\4-z=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}z=3\\z=4\end{matrix}\right.\)