Ngoài ra, Guôn- đơ còn đảm nhận cương vị chủ biên tạp chí “ Khoa học”
Câu trên thuộc kiểu câu gì
NGƯỜI ĐI TÌM “CHÂN TƯỚNG” SỰ SỐNG
“Tôi còn có thể sống được bao lâu nữa?” – Đó hầu như là câu hỏi đầu tiên của rất nhiều người sau khi biết mình mắc bệnh nan y, không thể qua khỏi. Năm 1981, lúc 40 tuổi, Xti– phen Guôn– đơ, nhà sinh vật học người Mĩ, cũng đã thốt lên với các bác sĩ câu hỏi này khi ông biết mình đã bị ung thư…
Những người mắc bệnh giống ông đều biết rằng khoảng nửa trong số họ sẽ bị tử thần “rước đi” chỉ sau tám tháng nữa. Họ than vãn đầy tuyệt vọng: “Thế là hết, tôi chỉ còn tám tháng nữa thôi”. Nhưng Guôn-đơ thì khác, suy nghĩ của ông lúc đó là: “Chẳng phải ta còn tới 50% hi vọng đó sao?”
Để có thể “gia nhập” vào nhóm người sống quá tám tháng, Guôn-đơ đã tham khảo ý kiến của các chuyên gia miễn dịch học về phương thức chữa trị tốt nhất. Ông nhận được từ họ câu trả lời: “Trong cuộc chiến ung thư, yếu tố quan trọng nhất là tinh thần. Có được lòng tin ắt sẽ chiến thắng được mọi thứ!”
Vậy là Xti-phen Guôn-đơ đã quyết tâm dùng ý chí chiến đấu với cặn bệnh quái ác ấy. Ông vẫn tiếp tục công việc giảng dạy về địa chất, sinh vật học và khoa học lịch sử ở đại học Ha-vớt. Ngoài ra, Guôn-đơ còn đảm nhiệm cương vị chủ biên tạp chí khoa học – một tạp chí có uy tín nhất trong lĩnh vực khoa học và tự nhiên và là Chủ tịch Hội xúc tiến khoa học Mĩ. Năm 1982, dựa vào những phát hiện khảo cổ, Guôn– đơ đã cùng những người công tác với mình cho ra đời lí luận về nguồn gốc tiến hóa các loài khác hẳn với những tiến hóa truyền thống của Đác – uyn. “Lí thuyết tiến hóa cân bằng giai đoạn” – tên công trình nghiên cứu của ông – có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của khoa học sinh vật đương đại. Và sau này, những phát hiện mới, phong phú của ngành khảo cổ đã càng chứng minh tính đúng đắn trong quan điểm tiến hóa có tính nhảy vọt của Xti-phen Guôn – đơ…
Cuối cùng, sau khi hoàn thành tác phẩm nổi tiếng dày 1500 trang có tên “Kết cấu của lí luận tiến hóa”, Xti-phen Guôn - đơ – nhà sinh vật học uyên bác của thế giới, đã qua đời tại Niu Oóc ngày 20 - 5 - 2001, hưởng thọ 60 tuổi. Như vậy, ông đã không chỉ lọt vào danh sách những người “sống quá 8 tháng” mà còn có thêm 20 năm cống hiến hết mình cho khoa học. Cuộc đời của Xti-phen Guôn – đơ là một tấm gương sáng về một nghị lực phi thường. (Theo Vũ Bội Tuyền)
Viest 1 đoạn nói lên suy nghĩ của em về Xti-phen Guôn-đơhãy giúp Xti-phen Guôn-đơ viết bản thảnh tích nghiên cứu khoa học6. Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu hỏi. B. Câu kể C. Câu khiến D. Câu cảm
7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong câu:
“Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm gác.”,
8.Thêm thành phần trạng ngữ vào câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì?
Anh học sinh quân đỏ mặt và bối rối.
………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………
9. a, Đặt một câu cảm tỏ thái độ thán phục anh học sinh quân:
………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………
b, Đặt một câu nêu yêu cầu của anh học sinh quân:
………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………
làm nhanh giúp mik nhé!mik cảm ơn nhìu
6C
7.trạng ngữ : Ngoài hành lang ... Le-nin
chủ ngữ : người chỉ huy... Krem-li
vị ngữ : đặt một trạm gác.
8.
Lúc ấy , anh....
bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu
9 .a
Câu cảm thán :Anh học sinh quân đẹp trai quá!
b. Không hiểu đề,
Câu 2. Từ “ý chí” thuộc từ loại nào ?
a. Tính từ
b. Động từ
c. Danh từ
Câu 3. Có những quan hệ từ nào trong câu sau ?
Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.
a. của, về.
b. của, là, về.
c. của, là, về, một.
Câu 4. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?
Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.
a. Cuộc đời
b. Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ
c. Xti-phen Guôn-đơ.
Câu 5. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì ?
Năm 1982, dựa vào những phát hiện khảo cổ, Guôn-đơ đã cùng những người cộng tác với mình cho ra đời lí luận về nguồn gốc tiến hoá các loài khác hẳn với thuyết tiến hoá truyền thống của Đác-uyn.
a. Chỉ thời gian và phương tiện.
b. Chỉ thời gian và mục đích.
c. Chỉ thời gian và địa điểm.
Câu 6. Câu nào sau đây là câu ghép ? Những quan hệ từ nào được dùng trong câu đó ?
a. Vậy là Xti-phen Guôn-đơ quyết tâm dùng ý chí để chiến đấu với căn bệnh quái ác ấy.
b. Ông vẫn tiếp tục công việc giảng dạy về địa chất, sinh vật học và khoa học lịch sử ở Đại học Ha-vớt.
c. Như vậy, ông đã không chỉ “lọt” vào danh sách những người “sống quá 8 tháng” mà ông còn có thêm 20 năm cống hiến hết mình cho khoa học.
Câu 7. Câu “Ngoài ra, Guôn-đơ còn đảm nhiệm cương vị chủ biên tạp chí Khoa học.” thuộc kiểu câu gì ?
a. Câu kể Ai là gì ?
b. Câu kể Ai làm gì ?
c. Câu kể Ai thế nào ?
Câu 8 : Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.”, có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.
D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 2. Từ “ý chí” thuộc từ loại nào ?
a. Tính từ
b. Động từ
c. Danh từ
Câu 3. Có những quan hệ từ nào trong câu sau ?
Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.
a. của, về.
b. của, là, về.
c. của, là, về, một.
Câu 4. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?
Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.
a. Cuộc đời
b. Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ
c. Xti-phen Guôn-đơ.
Câu 5. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì ?
Năm 1982, dựa vào những phát hiện khảo cổ, Guôn-đơ đã cùng những người cộng tác với mình cho ra đời lí luận về nguồn gốc tiến hoá các loài khác hẳn với thuyết tiến hoá truyền thống của Đác-uyn.
a. Chỉ thời gian và phương tiện.
b. Chỉ thời gian và mục đích.
c. Chỉ thời gian và địa điểm.
Câu 6. Câu nào sau đây là câu ghép ? Những quan hệ từ nào được dùng trong câu đó ?
a. Vậy là Xti-phen Guôn-đơ quyết tâm dùng ý chí để chiến đấu với căn bệnh quái ác ấy.
b. Ông vẫn tiếp tục công việc giảng dạy về địa chất, sinh vật học và khoa học lịch sử ở Đại học Ha-vớt.
c. Như vậy, ông đã không chỉ “lọt” vào danh sách những người “sống quá 8 tháng” mà ông còn có thêm 20 năm cống hiến hết mình cho khoa học.
Câu 7. Câu “Ngoài ra, Guôn-đơ còn đảm nhiệm cương vị chủ biên tạp chí Khoa học.” thuộc kiểu câu gì ?
a. Câu kể Ai là gì ?
b. Câu kể Ai làm gì ?
c. Câu kể Ai thế nào ?
Câu 8 : Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.”, có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.
D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 2. Từ “ý chí” thuộc từ loại nào ?
a. Tính từ
b. Động từ
c. Danh từ
Câu 3. Có những quan hệ từ nào trong câu sau ?
Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.
a. của, về.
b. của, là, về.
c. của, là, về, một.
Câu 4. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?
Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.
a. Cuộc đời
b. Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ
c. Xti-phen Guôn-đơ.
Câu 5. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì ?
Năm 1982, dựa vào những phát hiện khảo cổ, Guôn-đơ đã cùng những người cộng tác với mình cho ra đời lí luận về nguồn gốc tiến hoá các loài khác hẳn với thuyết tiến hoá truyền thống của Đác-uyn.
a. Chỉ thời gian và phương tiện.
b. Chỉ thời gian và mục đích.
c. Chỉ thời gian và địa điểm.
Câu 6. Câu nào sau đây là câu ghép ? Những quan hệ từ nào được dùng trong câu đó ?
a. Vậy là Xti-phen Guôn-đơ quyết tâm dùng ý chí để chiến đấu với căn bệnh quái ác ấy.
b. Ông vẫn tiếp tục công việc giảng dạy về địa chất, sinh vật học và khoa học lịch sử ở Đại học Ha-vớt.
c. Như vậy, ông đã không chỉ “lọt” vào danh sách những người “sống quá 8 tháng” mà ông còn có thêm 20 năm cống hiến hết mình cho khoa học.
Câu 7. Câu “Ngoài ra, Guôn-đơ còn đảm nhiệm cương vị chủ biên tạp chí Khoa học.” thuộc kiểu câu gì ?
a. Câu kể Ai là gì ?
b. Câu kể Ai làm gì ?
c. Câu kể Ai thế nào ?
Câu 8 : Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.”, có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.
D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 2. Từ “ý chí” thuộc từ loại nào ?
a. Tính từ
b. Động từ
c. Danh từ
Câu 3. Có những quan hệ từ nào trong câu sau ?
Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.
a. của, về.
b. của, là, về.
c. của, là, về, một.
Câu 4. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?
Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.
a. Cuộc đời
b. Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ
c. Xti-phen Guôn-đơ.
Câu 5. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì ?
Năm 1982, dựa vào những phát hiện khảo cổ, Guôn-đơ đã cùng những người cộng tác với mình cho ra đời lí luận về nguồn gốc tiến hoá các loài khác hẳn với thuyết tiến hoá truyền thống của Đác-uyn.
a. Chỉ thời gian và phương tiện.
b. Chỉ thời gian và mục đích.
c. Chỉ thời gian và địa điểm.
Câu 6. Câu nào sau đây là câu ghép ? Những quan hệ từ nào được dùng trong câu đó ?
a. Vậy là Xti-phen Guôn-đơ quyết tâm dùng ý chí để chiến đấu với căn bệnh quái ác ấy.
b. Ông vẫn tiếp tục công việc giảng dạy về địa chất, sinh vật học và khoa học lịch sử ở Đại học Ha-vớt.
c. Như vậy, ông đã không chỉ “lọt” vào danh sách những người “sống quá 8 tháng” mà ông còn có thêm 20 năm cống hiến hết mình cho khoa học.
Câu 7. Câu “Ngoài ra, Guôn-đơ còn đảm nhiệm cương vị chủ biên tạp chí Khoa học.” thuộc kiểu câu gì ?
a. Câu kể Ai là gì ?
b. Câu kể Ai làm gì ?
c. Câu kể Ai thế nào ?
Câu 8 : Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.”, có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.
D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
*Giáo dục và đào tạo
Câu 10: Theo bài viết của Hương Giang trên tạp trí Tài chính ra ngày 13/3/2019 cho biết: Chất lượng lao động Việt Nam trong những năm qua cũng đã từng bước được nâng lên; Lao động qua đào tạo đã phần nào đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp và thị trường lao động. Lực lượng lao động kỹ thuật của Việt Nam đã làm chủ được khoa học - công nghệ, đảm nhận được hầu hết các vị trí công việc phức tạp trong sản xuất kinh doanh mà trước đây phải thuê chuyên gia nước ngoài. Thành tựu trên thể hiện Giáo dục và đào tạo đã thực hiện thành công nhiệm vụ nào sau đây?
A. Đào tạo nhân lực.
B. Phát triển tiềm năng trí tuệ.
C. Bồi dưỡng nhân tài.
D. Nâng cao dân trí.
6. Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu hỏi. B. Câu kể C. Câu khiến D. Câu cảm
7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong câu:
“Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm gác.”,
8.Thêm thành phần trạng ngữ vào câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì?
Anh học sinh quân đỏ mặt và bối rối.
………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………
9. a, Đặt một câu cảm tỏ thái độ thán phục anh học sinh quân:
………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………
b, Đặt một câu nêu yêu cầu của anh học sinh quân:
………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………
Làm nhanh giúp mik nhé! mik đang cần gấp. thanks
Kiểu câu Ai là gì ? trên khác hai kiểu câu đã học Ai làm gì ? Ai thế nào ? ở chỗ nào ? (Gợi ý : Em cần xem xét sự khác nhau chủ yếu ở bộ phận vị ngữ trong câu.)
- Kiểu câu Ai làm gì ?
- Kiểu câu Ai thế nào ?
- Kiểu câu Ai là gì ?
- Kiểu câu Ai làm gì ? ⇒ Vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì ?
- Kiểu câu Ai thế nào ? ⇒ Vị ngữ trả lời câu hỏi như thế nào?
- Kiểu câu Ai là gì ? ⇒ Vị ngữ trả lời câu hỏi là gì ? (là ai ? là con gì?)
kiểu ai là gì : là câu có vị ngữ trả lời câu hỏi là gì
kiểu ai làm gì : là câu có vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì
kiểu ai thế nào : là câu có vị ngữ trả lời câu hỏi thế nào
xác định chủ ngữ vị ngữ của câu tre hi sinh để bảo vệ con người và cho biết xét về cấu tạo,câu văn trên thuộc kiểu câu gì
TreCN// hi sinh để bảo vệ con nguờiVN
=> Đây là câu đơn
Viết một vài câu nói lên suy nghĩ của em về Xti-phen Guôn-đơ
Tham khảo: Xti- phen Guôn -đơ quả là một người phi thường . Dù biết mình mắc căn bệnh ung thư quái ác nhưng vẫn bình tĩnh trước tình cảnh . Bình tĩnh suy nghĩ để tìm ra cách giải quyết tốt nhất , đó là chiến đấu bằng tinh thần nhiệt huyết . Không như những người khác , ông vẫn rất nghị lực khi tiếp tục công việc giảng dạy về địa chất , sinh vật học và khoa học lịch sử tại Đại học Ha-vớt . Vẫn ra sức cống hiến cho xã hội , đất nước . Ông không ngã quỵ trước căn bệnh mà mạnh mẽ , phi thường bước qua nó để hưởng thọ ở tuổi 60 . Ông quả là một tấm gương về nghị lực sáng cho chúng ta noi theo . Những tư tưởng , hành động của ông là đúng đắn và rất cần cho những ai muốn chạm tới dấu mốc của thành công.
Tham khảo: Tôi rất khâm phục Xti-phen Guôn-đơ, nhà sinh vật học người Mĩ. Khi biết mình bị bệnh nan y, ông không hề bi quan như những người khác mà vẫn lạc quan tin tưởng : "Có được lòng tin ắt sẽ chiến thắng mọi thứ". Bằng nghị lực phi thường, ông không những sống thêm được hai mươi năm mà còn đóng góp cho khoa học những công trình đồ sộ - ngay chính những người khoẻ mạnh bình thường cũng không thể làm nổi. Ông chính là người đã tìm được sự sống, chân tướng giá trị của sự sống. Ông trở thành tấm gương cho tất cả mọi người.
Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia!
Câu trên thuộc kiểu câu gì?