Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hải Linh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
31 tháng 12 2017 lúc 12:30

1

b;

B=1+ (7-5) + (11-9) + ...+(101-99)

B=1+2+2+..+2

B=1+25.2=51

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
31 tháng 12 2017 lúc 10:09

2.

a.

ĐK : x+2 >=0 => x>=-2

\(\left|x+2\right|-x=2\\ \Rightarrow\left|x+2\right|=2+x\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=x+2\\x+2=-x-2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0x=0\\2x=-4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy x=-2

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
31 tháng 12 2017 lúc 12:42

2.

d;

\(\left|x-5\right|\)=14-x

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=14-x\\x-5=x-14\end{matrix}\right.\)

em giải 2 cái này ra để tìm x

Bình luận (0)
Ngô Minh Thái
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 3 2017 lúc 17:19

Ta có : A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ...... + 100.101

=> 3A = 1.2.3 - 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.4 + ...... + 100.101.102

=> 3A = 100.101.102

=> A = 100.101.102/3

=> A = 343400

Bình luận (0)
Hn12345
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 21:48

=>\(\dfrac{x-5}{100}-1+\dfrac{x-4}{101}-1+\dfrac{x-3}{102}-1=\dfrac{x-100}{5}-1+\dfrac{x-101}{4}-1+\dfrac{x-102}{3}-1\)

=>x-105=0

=>x=105

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
hoàng thị tú uyên
20 tháng 8 2017 lúc 19:36

1+2x3+4x5+6x7+...+98+99x100+101x102+103x104+...+998+999x1000

 tất cả các số này đều chia hết cho 2

    k mình nha

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
20 tháng 8 2017 lúc 19:37

2.3chia hết cho 2

4.5chia hết cho 2

......

999.1000chia hết cho 2

suy ra 2.3+4.5+6.7+....+999.1000 chia hết cho 2

98+988+1=1087 không chia hết cho 2

vậy dãy trên ko chia hết cho 2

tự sửa lại cách trình bày nhé

Bình luận (0)
pham phan huy tuan
20 tháng 8 2017 lúc 20:18

CHIA HẾT CHO 2

Bình luận (0)
Nguyễn bảo hân
Xem chi tiết
Lê Nhựt Huy
10 tháng 8 2019 lúc 12:02

A=333300

B=25497450

Bình luận (0)
Đỗ Anh Thư
14 tháng 10 2021 lúc 15:47

dễ mà đọc kĩ đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Yến Nhi
30 tháng 5 lúc 20:13

Đỗ Anh Thư ??????????? dễ

Bình luận (0)
lê văn anh vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
2 tháng 4 2015 lúc 20:46

cộng cả 2 vế với -1

x=105

Bình luận (0)
Phạm Minh Kiện
18 tháng 4 2019 lúc 19:53

chỉ chi tiết giùm

Bình luận (0)
_Nhạt_
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
9 tháng 4 2019 lúc 19:47

\(a,\frac{x+1}{65}+\frac{x+2}{64}=\frac{x+3}{63}+\frac{x+4}{62}\)

\(\Rightarrow\left[\frac{x+1}{65}+1\right]+\left[\frac{x+2}{64}+1\right]=\left[\frac{x+3}{63}+1\right]+\left[\frac{x+4}{62}+1\right]\)

\(\Rightarrow\frac{x+1+65}{65}+\frac{x+2+64}{64}=\frac{x+3+63}{63}+\frac{x+4+62}{62}\)

\(\Rightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}=\frac{x+66}{63}+\frac{x+66}{62}\)

\(\Rightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}=\frac{x+66}{63}+\frac{x+66}{62}=0\)

\(\Rightarrow\left[x+66\right]\left[\frac{1}{65}+\frac{1}{64}-\frac{1}{63}+\frac{1}{62}\right]=0\)

Mà \(\frac{1}{65}+\frac{1}{64}-\frac{1}{63}+\frac{1}{62}\ne0\)

\(\Rightarrow x+66=0\)

\(\Rightarrow x=0-66=-66\)

Auto làm nốt câu b

Bình luận (0)
An Nguyễn
9 tháng 4 2019 lúc 19:55

a,  Cộng cả 2 vế với 2 

Ta có \(\frac{x+1}{64}+\frac{x+2}{63}+2=\frac{x+3}{62}+\frac{x+4}{61}+2\)

\(\left(\frac{x+1}{64}+\frac{64}{64}\right)+\left(\frac{x+2}{63}+\frac{63}{63}\right)=\left(\frac{x+3}{62}+\frac{62}{62}\right)+\left(\frac{x+4}{61}+\frac{61}{61}\right)\)

=>  \(\frac{x+65}{64}+\frac{x+65}{63}=\frac{x+65}{62}+\frac{x+65}{61}\)\(\)

=> \(\frac{x+65}{64}+\frac{x+65}{63}-\frac{x+65}{62}-\frac{x+65}{61}=0\)

=> \(\left(x+65\right)\left(\frac{1}{64}+\frac{1}{63}-\frac{1}{62}-\frac{1}{61}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{64}+\frac{1}{63}-\frac{1}{62}-\frac{1}{61}\ne0\)=> \(x+65=0\)

=> \(x=-65\)

b ,  Lm tương tự như Câu a

Chúc bn hok tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Phát
9 tháng 4 2019 lúc 20:02

a) \(\frac{x+1}{65}+\frac{x+2}{64}=\frac{x+3}{63}+\frac{x+4}{62}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+\frac{x+2}{64}+2=\frac{x+3}{63}+\frac{x+4}{62}+2\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{65}+1\right)+\left(\frac{x+2}{64}+1\right)=\left(\frac{x+3}{63}+1\right)+\left(\frac{x+4}{62}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1+65}{65}+\frac{x+2+64}{64}=\frac{x+3+63}{63}+\frac{x+4+62}{62}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}=\frac{x+66}{63}+\frac{x+66}{62}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}-\frac{x+66}{63}-\frac{x+66}{62}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{64}-\frac{1}{63}-\frac{1}{62}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+66=0\)

\(\Leftrightarrow x=-66\)

CÂu b) làm tương tự:

- Trừ 3 cho hai vế ( câu a) mk cộng 2 cho hai vế)

- Tách -3 = -1-1-1 rồi kết hợp với mỗi hạng tử

CỐ LÊN NHÉ

NẾU bạn KHÔNG HIỂU thì câu b) mik sẽ làm kĩ càng và rõ ràng hơn cho bạn hiểu

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Kiều Anh
Xem chi tiết
Haru
30 tháng 4 2021 lúc 9:57

cộng cả 2 vế với -1

x=105

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
30 tháng 4 2021 lúc 10:02

Ta có :\(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)

<=> \(\left(\frac{x-5}{100}-1\right)+\left(\frac{x-4}{101}-1\right)+\left(\frac{x-3}{102}-1\right)=\left(\frac{x-100}{5}-1\right)+\left(\frac{x-101}{4}-1\right)+\left(\frac{x-102}{3}-1\right)\)

<=> \(\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}=\frac{x-105}{5}+\frac{x-105}{4}+\frac{x-105}{3}\)

<=> \(\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}\right)=\left(x-105\right)\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right)\)

<=> \(\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)

<=> x - 105 = 0 (Vì \(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\ne0\))

<=> x = 105

Vậy nghiệm phương trình là x = 105

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 4 2021 lúc 10:04

#muon roi ma sao con

\(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}-\frac{x-105}{5}-\frac{x-101}{4}-\frac{x-102}{3}=0\)

( cả 2 vế trừ đi 3 và từng phân thức trừ đi 1 ) 

\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\ne0\right)=0\Leftrightarrow x=105\)

Vậy tập nghiệm của pt là S = { 105 } 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Huyền Anh
27 tháng 3 2017 lúc 18:47

\(< =>\left(\dfrac{x-5}{100}-1\right)+\left(\dfrac{x-4}{101}-1\right)+\left(\dfrac{x-3}{102}-1\right)+3=\left(\dfrac{x-100}{5}-1\right)+\left(\dfrac{x-101}{4}-1\right)+\left(\dfrac{x-102}{3}-1\right)+3\)\(< =>\dfrac{x-105}{100}+\dfrac{x-105}{101}+\dfrac{x-105}{102}=\dfrac{x-105}{5}+\dfrac{x-105}{4}+\dfrac{x-105}{3}\)

\(< =>\left(x-105\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\right)\) = 0

<=> x - 105 = 0

<=> x = 105

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = \(\left\{105\right\}\)

Bình luận (2)