Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ta Vu Dang Khoa
Xem chi tiết
Nhok Silver Bullet
7 tháng 8 2015 lúc 15:58

Cầm đc 3 tấn ư

Người ngoài hành tinh

Ngọc Nguyễn Minh
7 tháng 8 2015 lúc 15:49

thì người đó cứ qa thôi

tran viet anh
6 tháng 5 2018 lúc 8:53

bo ta o ben kia cau

cobenhutnhat 1908
Xem chi tiết
Long Nguyễn
Xem chi tiết
phamdanghoc
28 tháng 11 2015 lúc 15:46

99 QUẢ CẢM

100 % LÀ ĐÚNG 

Kaneki Ken
28 tháng 11 2015 lúc 15:34

bạn viết có dấu được ko ?

Nguyễn Thành Công
26 tháng 1 2018 lúc 22:18

cho dấu

I love thu ngân
Xem chi tiết
I love thu ngân
25 tháng 1 2016 lúc 18:41

nhung ban nao tra loi la 

omo thi dung

Lonely Member
25 tháng 1 2016 lúc 18:46

ba mua OMO

 

nguyen vo thuy tram
Xem chi tiết
tran thi lan huong
Xem chi tiết
Lê Nữ Khánh Huyền
7 tháng 5 2018 lúc 9:50

Đề: Giải thích câu ca dao:

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước thì thương nhau cùng”.

Bài làm:

T/thần tương thân tương ái, t/thống tốt đẹp ngàn đời của d/tộc VN. Tinh thần ấy được đúc kết, tích lũy và phát huy cho đến ngày hôm nay. Ông cha ta đã luôn nhắc nhở con cháu:

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước thì thương nhau cùng”.

Vậy câu ca dao trên có nghĩa như thế nào? “Nhiễu điều” là loại vải màu đỏ mềm, mịn. Hiểu một cách đơn giản thì là tấm vải quý phủ lên giá gương để bảo vệ gương khỏi những ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài như bụi nắng,... Hình ảnh tấm vải quý giá, đẹp đẽ bao bọc, che chở để tấm gương mãi sáng trong, lành lặn là một hình ảnh đẹp của sự đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. Từ hình ảnh giản dị đó, ông cha ta đưa ra lời khuyên: “Người trong một nước phải thương nhau cùng”. Người trong một nước cũng cần như nhiễu như gương, phải biết che chở, bao bọc cho nhau trong c/sống, “phải thương nhau cùng”. Chẳng những nhiễu giữ cho gương được sạch, trong sáng mà đến lượt mình, gương cũng giúp nhiễu phô được vẻ đẹp của nó. Câu ca dao tuy g/dị, mộc mạc nhưng lại hàm chứa một ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Từ câu chuyện của “nhiễu điều”, “giá gương”, ông cha ta hướng tới lẽ sống tốt đẹp trong mối quan hệ giữa người và người. Con người cần phải yêu thương, đùm bọc, đoàn kết, chia bùi sẻ ngọt cùng nhau. Đó là đạo lý làm người của con người Việt Nam ta từ bao đời nay.

Vậy tại sao “người trong một nước phải thương nhau cùng”? Tự thuở xa xưa, con người Việt Nam đã có t/thuyết Con rồng cháu tiên. Chúng ta, mỗi người con đất Việt, đều là con cháu của mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân, chúng ta cùng sinh ra trong một bọc trăm trứng thần kì. Điều đó có nghĩa là mỗi người, dù ở nơi đâu trên trái đất bao la và rộng lớn này, dù trong bộ phận nhỏ nhất, cũng chảy chung một dòng máu, đó là dòng máu Lạc Việt. Chúng ta là anh em nên yêu thương và che chở cho nhau là một điều tự nhiên và không bao giờ thay đổi. Truyền thuyết là vậy, nhưng cũng từ đó mà n/dân ta đã tạo nên một sợi dây gắn kết bền chặt, một sợi dây gắn kết những tầm hồn, những tình yêu thương chúng ta dành cho nhau. Mặt khác, cuộc sống có rất nhiều khó khăn, vất vả. Kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, chủ yếu dựa vào nghề nông, hằng năm lại gặp nhiều thiên tai nên “thương nhau cùng” là điều tất yếu. Dòng đường đời lắm gian truân, nhiều phong ba bão táp, nên sẽ luôn có người ngã xuống, có người thất bại, có người có thể tự mình đứng lên, cũng có người sẽ không bao giờ muốn gượng dậy. Khi đó, chúng ta sẽ mong mỏi có một bàn tay ấm áp nắm lấy tay ta, kéo ta lên để ta bước tiếp trên con đường phía trước. Và bàn tay đó, không hoa mĩ, không trừu tượng như trong văn thơ đâu, đơn giản: đó là tình yêu thương. Tình yêu thương con người, tình yêu đồng loại, tất cả, đều là sức mạnh giúp ta đứng lên. Tất nhiên, không phải tình yêu đó sẽ làm bạn bất tử, làm cho bạn không bao giờ vấp ngã nhưng nó sẽ mãi che chở cho ta, làm cho ta ấm lòng, làm cho ta có thêm niềm tin vào cuộc sống này hơn. Không những thế “thương nhau cùng” để cùng nhau đánh đuổi giặc ngoại xâm, để cùng đưa đất nước tiến lên… Nhân dân ta hàng nghìn năm qua đã yêu thương, đoàn kết như thế để đánh đuổi giặc Minh, giặc Thanh, giặc Pháp, giặc Mĩ; đã thương nhau để tạo nên những quỹ “Vì người nghèo’, những chương trình “Nối vòng tay lớn”,… giúp nhau vượt qua những khó khăn, hoạn nạn trong cuộc sống. Có thể khẳng định, yêu thương, đ/kết, tương trọ lẫn nhau đã, đang và sẽ tạo nên sức mạnh lớn lao để cả dân tộc vượt qua sự đói nghèo, lạc hậu và cùng nhau phát triển.

Lời nhắn nhủ, khuyên bảo yêu thương, đ/kết còn đc nhắc đến qua nhiều c/dao, tục ngữ:

“Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”

“Lá lành đùm lá rách”, “Thương người như thể thương thân”, “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”…

Vậy ta phải làm gì để thực hiện lời dạy của người xưa? Đầu tiên, chúng ta cần rèn luyện nhân cách của mình, làm cho bản thân ta biết “cho” và biết “chia sẻ”. Việc rèn luyện là cả một quá trình, ta không thể một sớm một chiều có thể đạt được, mà là phải cố gắng không ngừng, và phải áp dụng nó trong mỗi ngày. Đ/giản nhất, hãy biết đùm bọc, yêu thương những người trong gia đình, những người ta g/bó nhất. Rồi dần dần, tình cảm đó sẽ nâng lên là yêu thương giúp đỡ người trong một xóm, một phố, một đất nước. T/giới ngoài kia đang đầy rẫy những bi thảm của những cuộc đời bất hạnh, đang có những bàn tay mong mỏi được g/đỡ: từ những cơn lũ quét cuốn trôi một tỉnh thành, hay là những bàn tay của trẻ em đang trong độ tuổi đi học lại phải đi ăn xin vì bị bỏ rơi… Điều này đã thôi thúc chúng ta cần phải giúp đỡ họ, bằng những công việc cụ thể như quyên góp tiền ủng hộ, hay xây những nhà tình nghĩa cho trẻ em khuyết tật, người già neo đơn, hoặc những chiến dịch hiến máu nhân đạo của các tổ chức, cộng đồng, x/hội. Nó sẽ phần nào đem lại nụ cười cho những người gặp hoạn nạn, một nụ cười h/phúc. Tuy nhiên, ngày nay, tình yêu đó còn vượt qua cả biên giới, đó là chúng ta cần phải biết giúp đỡ tất cả mọi người dù họ thuộc quốc gia nào. Điều đó được thể hiện trong chính những h/động x/hội như cứu giúp Nhật Bản sau thảm họa, hay việc b/vệ quyền con người trên các quốc gia. Tất cả góp phần tạo nên sự gắn kết giữa các dân tộc với nhau, làm cho t/giới này trở nên v/minh hơn, tốt đẹp hơn. Là h/s, chúng ta thể hiện tình yêu thương bằng những h/động cụ thể và thiết thực nhất như ủng hộ bão lụt, tham gia ủng hộ “Tiếp sức đến trường”, “Quà Tết giúp bạn vui xuân’,... cùng bố mẹ đi từ thiện ở các trại trẻ mồ côi,…

Câu ca dao trên ngoài việc răn dạy, khuyên nhủ, còn là một trách nhiệm của mỗi con người Việt Nam ta, đó là cần phải biết yêu thương đùm bọc, che chở, đoàn kết giúp đỡ lần nhau. Chúng ta cần phải biết giúp đỡ nhau cùng tiến lên, cùng vượt qua khó khăn để tạo nên một cuộc sống đầy những niềm vui, hạnh phúc và thành công.

Lê Nữ Khánh Huyền
7 tháng 5 2018 lúc 9:58

Đề: Giải thích câu ca dao:

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước thì thương nhau cùng”.

Bài làm:

T/thần tương thân tương ái, t/thống tốt đẹp ngàn đời của d/tộc VN. Tinh thần ấy được đúc kết, tích lũy và phát huy cho đến ngày hôm nay. Ông cha ta đã luôn nhắc nhở con cháu:

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước thì thương nhau cùng”.

Vậy câu ca dao trên có nghĩa như thế nào? “Nhiễu điều” là loại vải màu đỏ mềm, mịn. Hiểu một cách đơn giản thì là tấm vải quý phủ lên giá gương để bảo vệ gương khỏi những ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài như bụi nắng,... Hình ảnh tấm vải quý giá, đẹp đẽ bao bọc, che chở để tấm gương mãi sáng trong, lành lặn là một hình ảnh đẹp của sự đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. Từ hình ảnh giản dị đó, ông cha ta đưa ra lời khuyên: “Người trong một nước phải thương nhau cùng”. Người trong một nước cũng cần như nhiễu như gương, phải biết che chở, bao bọc cho nhau trong c/sống, “phải thương nhau cùng”. Chẳng những nhiễu giữ cho gương được sạch, trong sáng mà đến lượt mình, gương cũng giúp nhiễu phô được vẻ đẹp của nó. Câu ca dao tuy g/dị, mộc mạc nhưng lại hàm chứa một ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Từ câu chuyện của “nhiễu điều”, “giá gương”, ông cha ta hướng tới lẽ sống tốt đẹp trong mối quan hệ giữa người và người. Con người cần phải yêu thương, đùm bọc, đoàn kết, chia bùi sẻ ngọt cùng nhau. Đó là đạo lý làm người của con người Việt Nam ta từ bao đời nay.

Vậy tại sao “người trong một nước phải thương nhau cùng”? Tự thuở xa xưa, con người Việt Nam đã có t/thuyết Con rồng cháu tiên. Chúng ta, mỗi người con đất Việt, đều là con cháu của mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân, chúng ta cùng sinh ra trong một bọc trăm trứng thần kì. Điều đó có nghĩa là mỗi người, dù ở nơi đâu trên trái đất bao la và rộng lớn này, dù trong bộ phận nhỏ nhất, cũng chảy chung một dòng máu, đó là dòng máu Lạc Việt. Chúng ta là anh em nên yêu thương và che chở cho nhau là một điều tự nhiên và không bao giờ thay đổi. Truyền thuyết là vậy, nhưng cũng từ đó mà n/dân ta đã tạo nên một sợi dây gắn kết bền chặt, một sợi dây gắn kết những tầm hồn, những tình yêu thương chúng ta dành cho nhau. Mặt khác, cuộc sống có rất nhiều khó khăn, vất vả. Kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, chủ yếu dựa vào nghề nông, hằng năm lại gặp nhiều thiên tai nên “thương nhau cùng” là điều tất yếu. Dòng đường đời lắm gian truân, nhiều phong ba bão táp, nên sẽ luôn có người ngã xuống, có người thất bại, có người có thể tự mình đứng lên, cũng có người sẽ không bao giờ muốn gượng dậy. Khi đó, chúng ta sẽ mong mỏi có một bàn tay ấm áp nắm lấy tay ta, kéo ta lên để ta bước tiếp trên con đường phía trước. Và bàn tay đó, không hoa mĩ, không trừu tượng như trong văn thơ đâu, đơn giản: đó là tình yêu thương. Tình yêu thương con người, tình yêu đồng loại, tất cả, đều là sức mạnh giúp ta đứng lên. Tất nhiên, không phải tình yêu đó sẽ làm bạn bất tử, làm cho bạn không bao giờ vấp ngã nhưng nó sẽ mãi che chở cho ta, làm cho ta ấm lòng, làm cho ta có thêm niềm tin vào cuộc sống này hơn. Không những thế “thương nhau cùng” để cùng nhau đánh đuổi giặc ngoại xâm, để cùng đưa đất nước tiến lên… Nhân dân ta hàng nghìn năm qua đã yêu thương, đoàn kết như thế để đánh đuổi giặc Minh, giặc Thanh, giặc Pháp, giặc Mĩ; đã thương nhau để tạo nên những quỹ “Vì người nghèo’, những chương trình “Nối vòng tay lớn”,… giúp nhau vượt qua những khó khăn, hoạn nạn trong cuộc sống. Có thể khẳng định, yêu thương, đ/kết, tương trọ lẫn nhau đã, đang và sẽ tạo nên sức mạnh lớn lao để cả dân tộc vượt qua sự đói nghèo, lạc hậu và cùng nhau phát triển.

Lời nhắn nhủ, khuyên bảo yêu thương, đ/kết còn đc nhắc đến qua nhiều c/dao, tục ngữ:

“Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”

“Lá lành đùm lá rách”, “Thương người như thể thương thân”, “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”…

Vậy ta phải làm gì để thực hiện lời dạy của người xưa? Đầu tiên, chúng ta cần rèn luyện nhân cách của mình, làm cho bản thân ta biết “cho” và biết “chia sẻ”. Việc rèn luyện là cả một quá trình, ta không thể một sớm một chiều có thể đạt được, mà là phải cố gắng không ngừng, và phải áp dụng nó trong mỗi ngày. Đ/giản nhất, hãy biết đùm bọc, yêu thương những người trong gia đình, những người ta g/bó nhất. Rồi dần dần, tình cảm đó sẽ nâng lên là yêu thương giúp đỡ người trong một xóm, một phố, một đất nước. T/giới ngoài kia đang đầy rẫy những bi thảm của những cuộc đời bất hạnh, đang có những bàn tay mong mỏi được g/đỡ: từ những cơn lũ quét cuốn trôi một tỉnh thành, hay là những bàn tay của trẻ em đang trong độ tuổi đi học lại phải đi ăn xin vì bị bỏ rơi… Điều này đã thôi thúc chúng ta cần phải giúp đỡ họ, bằng những công việc cụ thể như quyên góp tiền ủng hộ, hay xây những nhà tình nghĩa cho trẻ em khuyết tật, người già neo đơn, hoặc những chiến dịch hiến máu nhân đạo của các tổ chức, cộng đồng, x/hội. Nó sẽ phần nào đem lại nụ cười cho những người gặp hoạn nạn, một nụ cười h/phúc. Tuy nhiên, ngày nay, tình yêu đó còn vượt qua cả biên giới, đó là chúng ta cần phải biết giúp đỡ tất cả mọi người dù họ thuộc quốc gia nào. Điều đó được thể hiện trong chính những h/động x/hội như cứu giúp Nhật Bản sau thảm họa, hay việc b/vệ quyền con người trên các quốc gia. Tất cả góp phần tạo nên sự gắn kết giữa các dân tộc với nhau, làm cho t/giới này trở nên v/minh hơn, tốt đẹp hơn. Là h/s, chúng ta thể hiện tình yêu thương bằng những h/động cụ thể và thiết thực nhất như ủng hộ bão lụt, tham gia ủng hộ “Tiếp sức đến trường”, “Quà Tết giúp bạn vui xuân’,... cùng bố mẹ đi từ thiện ở các trại trẻ mồ côi,…

Câu ca dao trên ngoài việc răn dạy, khuyên nhủ, còn là một trách nhiệm của mỗi con người Việt Nam ta, đó là cần phải biết yêu thương đùm bọc, che chở, đoàn kết giúp đỡ lần nhau. Chúng ta cần phải biết giúp đỡ nhau cùng tiến lên, cùng vượt qua khó khăn để tạo nên một cuộc sống đầy những niềm vui, hạnh phúc và thành công.

Pham Ngoc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
26 tháng 3 2016 lúc 19:48

Người khách chỉ cần hỏi 1 người : " Ông làm ơn hỏi ông kia hộ tôi tôi đang ở thành phố nào"

Như vậy ông khách sẽ nhận dc câu trả lời trái nguoiwcj với câu trả lời đúng và ông có thể suy luận mk đang ở đâu

Tuấn Anh Phan Nguyễn
26 tháng 3 2016 lúc 19:49

Nhà thông thái đó đã suy lun như sau:- Ai cũng cưi vì tưng trán mình không nh, hai ngưi kia cưi nhaucòn mình thì cưi h.- Th nhưng, nu trán tôi không nh thì hai ngưi kia đu s phát hinđưc ngay trán mình b nh. Chng hn ngưi th ba, khi thy ngưi th hai cưi anh ta bit ngay là cưi anh ta ch không phi cưi tôi (vì tôikhông b nh).- Trong thc t hai ngưi kia đu cưi và không phát hin ra trán mìnhb nh. Vy trán tôi cũng b nh.

Nguyễn Ngọc Linh Chi 5c
26 tháng 3 2016 lúc 19:49

Tôi đang nói dối

BÙI MINH PHƯƠNG
Xem chi tiết
minh quang ly han
16 tháng 2 2017 lúc 18:12

bác tài xế tên là lên người đi năm ( Năm ) ^^ đoán lung tung

Nguyễn Hoàng Hà
16 tháng 2 2017 lúc 18:02

Đi mà hỏi bác tài!

Death Note
16 tháng 2 2017 lúc 18:03

em oi may la con di

co be trong mo
Xem chi tiết
khanh cuong
25 tháng 6 2018 lúc 16:20

à mẹ nha bn 

thu hien
25 tháng 6 2018 lúc 16:20

Người lớn là mẹ của người bé

nguyen thi thu hoai
25 tháng 6 2018 lúc 16:21

Ng lớn là mẹ của đứa bé .