Cho △ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC
a)Chứng minh △AMC vuông cân
b)Lấy D ∈ đoạn MC;kẻ BH⊥AD(H∈AD) và CK⊥AD(K∈AD).CMR:AH=CK
c)Chứng minh △AMH = △CMK
d)Chứng minh △MHK vuông cân
Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AM vuông góc BC, M thuộc BC
a) Chứng minh : tam giác AMB = tam giác AMC
b) Lấy I thuộc đoạn thẳng MB, K thuộc đoạn thẳng MC sao cho BI = CK
Chứng minh AI = AK
c) Gọi G là trọng tâm tam giác AIK, tính KG biết AM = 3cm, MK = 4cm
a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAMC vuông tại M có
AB=AC
AM chung
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Xét ΔAMI vuông tại M và ΔAMK vuông tại M có
AM chung
MI=MK
Do đó: ΔAMI=ΔAMK
Suy ra: AI=AK
Cho tam giác ABC có Â = 40 độ, AB=AC, H là trung điểm của BC
a) Chứng minh tam giác ABC cân, tính góc ABC, ACB
b) Chứng minh AH vuông góc BC
c) Đường trung trực của AC cắt CB tại M. Chứng minh tam giác AMC cân
d) Trên tia đối của tia AM lấy N sao cho AN=MB . Chứng minh AM=NC?
a: Xét ΔABC có AB=AC
nên ΔABC cân tại A
Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến
nên AH là đường cao
c: Ta có: M nằm trên đường trung trực của AC
nên MA=MC
hay ΔMAC cân tại M
Cho tam giác ABC cân tại A lấy điểm M là trung điểm của BC
a) Chứng minh tam giác ABM=tam giác ACM
b) Biết AB=10cm ; BC= 12 cm. Tính AM
c) qua M kẻ MK vuông góc AB ( k thuộc AB ) , Kẻ MH vuông góc AB (H thuộc AC) . Chứng minh MH = MK
d) Chứng minh AM vuông góc với KH
( Mng ơi , giúp mình câu d bài này với ạ , cảm ơn mng nhìu ạ )
mình chỉ giúp ý d theo mong muốn của bạn thôi :)
Có : AH = AK ( cái này bạn chứng minh ở câu trên chưa mình không biết; nếu chưa thì bạn chứng minh đi nhé )
=> A thuộc đường trung trực của HK
và MH=MK
=> M thuộc đường trung trực của HK
=> AM là đường trung tực của HK
=> AM ⊥ HK
Cho △ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC tại D và CE vuông góc với AB tại E. Gọi I là giao điểm của BD và CE. a) Chứng minh: △ABD = △ACE. b) Chứng minh: IB = IC. c) Lấy M là trung điểm của AI. Chứng minh MB = MC. d) Chứng minh AI vuông góc với BC
( CẦN GẤP!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!)
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) với đường cao AK .Gọi I là trung điểm của cạnh BC, D điểm đối xứng của A qua I.
a) Trên tia AK lấy điểm M sao cho KA = KM. Chứng minh : ∆ 𝐴𝐶𝑀 cân và tứ giác BMDC là hình thang cân
b) Chứng minh : góc AMB = góc CMD
a:Xét ΔCAM có
CK là đường cao
CK là đường trung tuyến
Do đó: ΔCAM cân tại C
Cho tam giác ABC cân tại A, trên tia đối của BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE.
A) Chứng minh tam giác ADE cân
B)Kẻ BH vuông góc với AD tại H, CK vuông góc cới AE tại K
Chứng minh tam giác AHK cân và HK//DE
C)Gọi M là giao điểm của CK và BH.Chứng minh tam giác MBC cân
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
góc ABD=góc ACE
BD=CE
=>ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
=>ΔADE cân tại A
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
góc HAB=góc KAC
=>ΔAHB=ΔAKC
=>AH=AK
Xét ΔADE có AH/AD=AK/AE
nên HK//DE
c:
góc HBD+góc D=90 độ
góc KCE+góc E=90 độ
mà góc D=góc E
nên góc HBD=góc KCE
góc MBC=góc HBD
góc MCB=góc KCE
mà góc HBD=góc KCE
nên góc MBC=góc MCB
=>ΔMBC cân tại M
Cho tam giác ABC cân tại A, trên tia đối của BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE.
A) Chứng minh tam giác ADE cân
B)Kẻ BH vuông góc với AD tại H, CK vuông góc cới AE tại K
Chứng minh tam giác AHK cân và HK//DE
C)Gọi M là giao điểm của CK và BH.Chứng minh tam giác MBC cân
Cho tam giác ABC vuông tại A, có Góc B bằng 600.
Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của BD. Chứng minh
. ABC =ADC.
Chứng minh tam giác CBD cân.
Gọi K là trung điểm của BC. Đường thẳng DK cắt AC tại M. Chứng minh MC = 2MA.
Đường trung trực của cạnh AC cắt đường thẳng DC tại Q. Chứng minh 3 điểm B,M, Q thẳng hàng.
Tự kẻ hình nha
- Vì tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> CA vuông góc với AB (tc)
=> tam gics ADC vuông tại A (tc)
- Xét tam giác vuống ABC và tam giác vuông ADC, có:
+ Chung AC
+ AB = AD ( A là trung điểm BD)
=> Tam giác vuông ABC = tam giác vuông ADC (2 cạnh góc vuông)
- Vì tam giác vuông ABC = tam giác vuông ADC (cmt)
=> CB = CD (2 cạnh tương ứng)
=> tam gics CBD cân (định nghĩa)
- Vì A là trung điểm BD (gt)
=> CA là trung tuyến tam giác CBD (dấu hiệu)
- Vì K là trung điểm BC (gt)
=> DK là trung tuyến tam gics CBD (dấu hiệu)
Mà CA và DK cắt nhau tại M (gt)
=> M là trọng tâm tam giác CBD (tc)
=> MC = 2/3 CA (tc)
=> MC = 2MA (đpcm)
- Gọi d là đường trung trực của AC
- Gọi N là giao điểm của AC và d
- Vì d là đường trung trực của AC (cách gọi)
=> d vuông góc với AC
=> góc QNC = 90o (tc) 1
=> AN = CN
- Vì tam giác ADC vuông tại A (cmt)
=> góc DAC = 90o (tc) 2
Từ 1 và 2 ta có:
=> DA // QN (đồng vị)
- Xét tam giác vuông QNA và tam giác vuông QNC, có:
+ Chung QN
+ AN = CN (cmt)
=> tam giác vuông QNA = tam giác vuông QNC (2 cạnh góc vuông)
=> góc AQN = góc CQN (2 góc tương ứng)
=> QA = QC (2 cạnh tương ứng)
- Vì DA // QN (cmt)
=> góc DAQ = góc AQN (so le trong)
=> góc CQN = góc ADQ (đồng vị)
Mà góc AQN = góc CQN (cmt)
=> góc DAQ = góc ADQ
=> tam giác QAD cân tại Q (dấu hiệu)
=> QA = QD (định nghĩa)
Mà QA = QC (cmt)
=> QD = QC
=> MQ là trung tuyến của DC
Mà M là trọng tâm của tam giác CBD (cmt)
=> BQ là trung tuyến tam giác CBD (tc)
=> B, M, Q thằng hàng (đpcm)
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC.
a) chứng minh AM vuông góc với BC và MA=MC
b) Lấy điểm D trên đoạn thẳng AB (D khác A và B), đường thẳng vuông góc với MD tại M cắt AC tại E. Chứng minh MD=ME
c) Chứng minh MD+ME lớn hơn hoặc bằng AD+AE