CÁC BÀI TOÁN VỀ LŨY THỪA SỐ HỮU TỈ
Tìm x biết:
a, \(\left(5x+1\right)^2=\frac{36}{49}\)
b, \(\left(x-\frac{2}{9}\right)^3=\left(\frac{2}{3}\right)^6\)
c, \(\left(8x-1\right)^{2n+1}=5^{2n+1}\) (n thuộc N) CÁC BN NHỚ GIẢI THEO CÁCH CỦA LỚP 7 NHÉ!!! ^=^
a) (5x +1)^2= 6^2/7^2
=> 5x+1= 6/7 hoặc -6/7 ( vì cả hai đều có mũ hai nên có thể bỏ đi - cái này mình giải thích cho bạn hỉu thui, đừng chép vào vở nhé)
Đến đây thì bạn cứ tính theo cách tìm x thông thường, cuối cùng thì ra số âm nên không có kết quả x thuộc N
a) (5x +1 ) 2 = 362/492
=> (5x + 1 ) = 36/49
=> 5x = 36/49 - 1 = -13/49
=> x = -13/245
Bài 1: CMR
a) A = \(\frac{\left(n+1\right).\left(n+2\right)....\left(2n-1\right).\left(2n\right)}{2^n}\) là số nguyên.
b) B = \(\frac{3.\left(n+1\right).\left(n +2\right)...\left(3n-1\right).3n}{3^n}\)là số nguyên.
Bài 1 : Tìm \(n\in N\)
a) \(\frac{4n-1}{3n+2}\in N\) b) \(\frac{5n-7}{2n+1}\in N\)
Bài 2 : Tìm \(n\in N\)
a) \(\left(n+2\right)\cdot\left(2n+5\right)=21\) b) \(\left(2n-3\right)\cdot\left(n-5\right)=22\)
Bài 3 : Tìm \(x.y\in N\)
a) \(\left(2n+1\right)\cdot\left(3y-5\right)=12\) b) \(\left(3x-1\right)\cdot\left(4y+3\right)=14\)
Cách bạn giải ra giúp mình nha !
Tìm hệ số của số hạng chứa x20 trong khi khai triển nhị thức \(\left(\dfrac{1}{x^3}+x^2\right)^n\)
Biết: \(C^{n+1}_{2n+1}+C^{n+2}_{2n+1}+C^{n+3}_{2n+1}+...+C^{2n}_{2n+1}=2^{100}-1\)
Ai giải giùm bài này với !!!
Giả thiết tương đương:
\(C_{2n+1}^{n+1}+C_{2n+1}^{n+2}+...+C_{2n+1}^{2n}+C_{2n+1}^{2n+1}=2^{100}\) (thay \(1=C_{2n+1}^{2n+1}\))
Mặt khác:
\(C_{2n+1}^{2n+1}=C_{2n+1}^0\)
\(C_{2n+1}^{2n}=C_{2n+1}^1\)
....
\(C_{2n+1}^{n+1}=C_{2n+1}^n\)
Cộng vế:
\(\Rightarrow C_{2n+1}^{n+1}+C_{2n+1}^{n+2}+...+C_{2n+1}^{2n+1}=C_{2n+1}^0+C_{2n+1}^1+...+C_{2n+1}^n\)
\(\Rightarrow2\left(C_{2n+1}^{n+1}+...+C_{2n+1}^{2n+1}\right)=C_{2n+1}^0+C_{2n+1}^1+...+C_{2n+1}^{2n+1}\)
\(\Rightarrow2.2^{100}=2^{2n+1}\) (đẳng thức cơ bản: \(\sum\limits^n_{k=0}C_n^k=2^n\))
\(\Leftrightarrow2^{101}=2^{2n+1}\)
\(\Rightarrow2n+1=101\)
\(\Rightarrow n=50\)
SHTQ trong khai triển: \(C_{50}^k.\left(x^{-3}\right)^k.\left(x^2\right)^{50-k}=C_{50}^kx^{100-5k}\)
\(100-5k=20\Rightarrow k=16\)
Hệ số: \(C_{50}^{16}\)
Bài 1 : Các số sau có phải là số chính phương không vì sao ?
1111........11 - 2222222......22 ( 2n chữ số 1 , n chữ số 2 )
Bài 2 : Viết các số sau dưới dạng lũy thừa của 1 số :
a)84 * 325 * 6252
b) 123 * 27 * 83
Bài 1: Thực hiện phép tính:
A = \(\left(2x^{2n}+3x^{2n-1}\right)\left(x^{1-2n}-3x^{2-2n}\right)\)
B = \(\left(3x^{2m-1}-\frac{3}{7}y^{3n-5}+x^{2m}y^{3n}-3y^2\right).8x^{3-2m}y^{6-3n}\)
1. Không tính giá trị cụ thể hãy giải thích vì sao
a) 2019 + 2022⋮3
b) 2n + 16⋮2
c) 4n + 28⋮4
2. Tìm số tự nhiên n để
a) n + 7⋮n
b) 3n -2⋮n
c) 12 - 2n⋮n
d) n + 9 ⋮n +4
e) 2n + 5⋮n+1
3. Chứng minh rằng tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
Bài 1: Tìm số tự nhiên x, y biết: \(7\left(x-2004\right)^2=23-y^2\)
Bài 2: a, b, c là số đo ba cạnh của một tam giác vuông với c là cạnh huyền. Chứng minh rằng: \(a^{2n}+b^{2n}\le c^{2n}\) ; n là số tự nhiên lớn hơn 0.
Bài 1 : So sánh 2 biểu thức A và B,biết rằng :\(A=\frac{N}{N+1}+\frac{N+1}{N+2}\)
\(B=\frac{2n+1}{2n+3}\left(n\in Nsao\right)\)
(Giai = 2 cách)
Cách 1 :
Ta có : \(\frac{n}{n+1}>\frac{n}{2n+3}\left(1\right)\)
\(\frac{n+1}{n+2}>\frac{n+1}{2n+3}\left(2\right)\)
Cộng theo từng vế ( 1) và ( 2 ) ta được :
\(A=\frac{n}{n+1}+\frac{n+1}{n+2}>\frac{2n+1}{2n+3}=B\)
VẬY \(A>B\)
CÁCH 2
\(A=\frac{n}{n+1}+\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+2}+\frac{n+1}{n+2}\)
\(=\frac{2n+1}{n+2}>\frac{2n+1}{2n+3}\)
VẬY A>B
Chúc bạn học tốt ( -_- )