Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 19:30

Bài 7:

a: \(24=2^3\cdot3\)

b: \(75=5^2\cdot3\)

c: \(300=2^2\cdot3\cdot5^2\)

d: \(520=2^3\cdot5\cdot13\)

Bài 6:

a:

Sửa đề: 56ab

Đặt \(X=\overline{56ab}\)

X chia hết cho 2 và 5 nên X chia hết cho 10

=>X có tận cùng là 0

=>b=0

=>\(X=\overline{56a0}\)

X chia hết cho 3 và 9 nên X chia hết cho 9

=>5+6+a+0 chia hết cho 9

=>a+11 chia hết cho 9

=>a=7

=>X=5670

b: Đặt \(X=\overline{3ab}\)

X chia hết cho 2 và 5 nên X chia hết cho 10

=>b=0

=>\(X=\overline{3a0}\)

X chia hết cho 3 và 9 nên X chia hết cho 9

=>3+a+0 chia hết cho 9

=>a=6

=>X=360

c: Đặt \(X=\overline{1a2b}\)

X chia hết cho 5 nên b=0 hoặc b=5

TH1: b=0

=>\(X=\overline{1a20}\)

X chia hết cho 9

=>1+a+2+0 chia hết cho 9

=>a+3 chia hết cho 9

=>a=6

=>X=1620

TH2: b=5

=>\(X=\overline{1a25}\)

X chia hết cho 9

=>1+a+2+5 chia hết cho 9

=>a+8 chia hết cho 9

=>a=1

=>X=1125

Hoàng Khánh Chi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 15:34

b) để a4b ⋮ 2 và 5

thì b=0

để a40 ⋮ 3 và 9 thì tổng các chữ số phải ⋮ 9

⇒ \(\left(a+4\right)\text{⋮}9\)

⇒ \(a=5\)

Vậy a=5, b=0

c) để 2a5b ⋮5 thì b=0 hoặc 5

Nếu b=0 thì a=2

Nếu b=5 thì a=7

Vậy (a,b)=\(\left\{\left(2;0\right);\left(7;5\right)\right\}\)

Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 15:05

a) để 2a3 ⋮9

thì tổng các chữ số phải ⋮9

⇒ \(\left(2+a+3\right)\text{⋮}9\)

⇒ \(\left(a+5\right)\text{⋮}9\)

⇒ \(a=4\)

Nguyễn Ngọc Minh Anh
14 tháng 11 2021 lúc 15:06

A)4 b)a là 5 b là 0 c) a là 2 b là 0

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2018 lúc 5:32

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 8 2019 lúc 13:43

a) 6;-9;1;-99                             b) -8;-1;25;-44      c) a = 0

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 1 2017 lúc 12:31

a) 6;-9;1;-99 b) -8;-1;25;-44 c) a = 0

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 9 2017 lúc 6:36

a)                 số liền trước của các số nguyên : 3 ; - 5 ; 0 ; 4 lần lượt là 2; -6; -1; 3

b)                số liền sau của các số nguyên : - 10 ; - 5 ; 0 ; - 15 lần lượt là -9; -4; 1; -14

c) a = 0

hoàng thị thanh hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 20:50

a: Đặt \(A=\overline{2a3b}\)

A chia hết cho2  và 5 khi A chia hết cho 10

=>b=0

=>\(A=\overline{2a30}\)

A chia hết cho 9

=>2+a+3+0 chia hết cho 9

=>a+5 chia hết cho 9

=>a=4

Vậy: \(A=2430\)

b: \(42=2\cdot3\cdot7;54=3^3\cdot2\)

=>\(ƯCLN\left(42;54\right)=2\cdot3=6\)

=>\(ƯC\left(42;54\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

c: \(n+4⋮n+1\)

=>\(n+1+3⋮n+1\)

=>\(3⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;2\right\}\)

 

shitbo
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
26 tháng 10 2024 lúc 15:01

bài này ko phù hợp với lướp 2 bạn nhe   

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 1 2017 lúc 7:52

a) A là phân số ⇔ x + 5 ≠ 0 ⇔ x ≠ -5

b) A là một số nguyên ⇔ (x – 2) ⋮ ( x + 5)

Ta có: x – 2 = [(x + 5) – 7] ⋮ ( x + 5) ⇔ 7 ⋮ ( x + 5) ⇔ x + 5 là ước của 7

x + 5 ∈ { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

x ∈ { -4 ; -6 ; 2 ; -12 }

Luong Tue Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
5 tháng 3 2023 lúc 21:29

a) Ta có : 

Để : \(A\text{=}\dfrac{n-2}{n+5}\) là phân số \(\Leftrightarrow A\text{=}mẫu\left(n+5\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne-5\)

Vậy để A là phân số \(\Leftrightarrow n\ne5\)

b) Ta có : \(A\text{=}\dfrac{n-2}{n+5}\text{=}\dfrac{n+5-7}{n+5}\text{=}\dfrac{n+5}{n+5}-\dfrac{7}{n+5}\text{=}1-\dfrac{7}{n+5}\)

Để : \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{7}{n+5}\in Z\Leftrightarrow n+5\inƯ\left(7\right)\)

mà \(Ư\left(7\right)\text{=}\left(1;-1;7;-7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-4;-6;2;-12\right)\)

\(Vậy...\)