Những câu hỏi liên quan
Khổng Diệu Hà
Xem chi tiết
Gia Khang Nguyễn
Xem chi tiết
Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 14:35

a: Khi m=-1 thì hệ phương trình sẽ là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x\cdot2\cdot\left(-1\right)-3y=2\cdot\left(-1\right)-1\\4x-\left(-1+5\right)y=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2x-3y=-3\\4x-4y=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-4x-6y=-6\\4x-4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-6y-4y=-6+2\\x-y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-10y=-4\\x-y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{5}\\x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{9}{10}\end{matrix}\right.\)

b: Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{2m}{4}\ne-\dfrac{3}{-\left(m+5\right)}\)

=>\(\dfrac{m}{2}\ne\dfrac{3}{m+5}\)

=>\(m^2+5m\ne6\)

=>\(m^2+5m-6\ne0\)

=>\(\left(m+6\right)\left(m-1\right)\ne0\)

=>\(m\notin\left\{-6;1\right\}\)

c: \(\left\{{}\begin{matrix}2mx-3y=2m-1\\4x-\left(m+5\right)y=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4mx-6y=4m-2\\4mx-\left(m^2+5m\right)y=2m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-6y+\left(m^2+5m\right)y=2m-2\\4x-\left(m+5\right)y=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(m^2+5m-6\right)=2m-2\\4x-\left(m+5\right)y=2\end{matrix}\right.\)(1)

Khi \(m\notin\left\{-6;1\right\}\) thì hệ phương trình (1) sẽ trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2m-2}{m^2+5m-6}=\dfrac{2\left(m-1\right)}{\left(m+6\right)\left(m-1\right)}=\dfrac{2}{m+6}\\4x=2+\left(m+5\right)y=2+\dfrac{2m+10}{m+6}=\dfrac{4m+22}{m+6}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{m+6}\\x=\dfrac{4m+22}{4m+24}=\dfrac{2m+11}{2m+12}\end{matrix}\right.\)

Để hệ có nghiệm duy nhất thỏa mãn x>0 và y>0 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m\notin\left\{-6;1\right\}\\\dfrac{2}{m+6}>0\\\dfrac{2m+11}{2m+12}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\notin\left\{-6;1\right\}\\m+6>0\\\dfrac{2m+11}{m+6}>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m>-6\\\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2m+11>0\\m+6>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2m+11< 0\\m+6< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m>-6\\\left[{}\begin{matrix}m>-\dfrac{11}{2}\\m< -6\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m>-\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyen Dang Khoa
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 5 2019 lúc 16:32

Ta có

m x − y = 2 m 4 x − m y = m + 6 ⇔ y = m x − 2 m 4 x − m m x − 2 m = m + 6 ⇔ y = m x − 2 m x m 2 − 4 = 2 m 2 − m − 6

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi  m 2 − 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ 2 ; − 2

Khi đó  x = 2 m 2 − m − 6 m 2 − 4 = 2 m + 3 m − 2 m − 2 m + 2 = 2 m + 3 m + 2

⇒ y = m . 2 m + 3 m + 2 − 2 m = − m m + 2 ⇒ x = 2 m + 3 m + 2 y = − m m + 2 ⇔ x = 2 − 1 m + 2 y = − 1 + 2 m + 2 ⇔ 2 x = 4 − 2 m + 2 y = − 1 + 2 m + 2 ⇒ 2 x   +   y   =   3

vậy hệ thức không phụ thuộc vào m là 2x + y = 3

Đáp án: D

Bình luận (0)
Khánh ly
Xem chi tiết
Lemon Candy
Xem chi tiết
Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 3 2018 lúc 3:27

Ta có  x + 2 y = 2 m x − y = m

⇔ x = 2 − 2 y m 2 − 2 y − y = m ⇔ x = 2 − 2 y 2 m + 1 y = m

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì  m ≠ - 1 2

Suy ra  y = m 2 m + 1 ⇒ x = 2 − 2. m 2 m + 1 ⇒ x = 2 m + 2 2 m + 1

Vậy hệ có nghiệm duy nhất  x = 2 m + 2 2 m + 1 y = m 2 m + 1

Để  x > 1 y > 0

⇔ 2 m + 2 2 m + 1 > 1 m 2 m + 1 > 0 ⇔ 1 2 m + 1 > 0 m 2 m + 1 > 0 ⇔ 2 m + 1 > 0 m > 0 ⇔ m > − 1 2 m > 0 ⇒ m > 0

Kết hợp điều kiện m ≠ - 1 2 ta có m > 0

Đáp án: A

Bình luận (0)