Tìm 2 số nguyên tố a và b biết:
a)a7b=2016 (a7b không phải là số tự nhiên)
b)a(b+1)=8
Bài 1:
a,Tìm các số tự nhiên a và b biết:a x b=3075 và ƯCLN(a,b)=25
b,Tìm các số tự nhiên a,b biết:a x b=360 và BCNN(a,b)=60
Bài 2 Tìm số nguyên tố n,biết
a,1+2+3+.....+n=300
b,2+4+6+....+2n=210
c,1+3+5+7+......+(2n+1)=225
Bài 1. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất để a : 7 dư 4; a : 9 dư 5 và a : 15 dư 8.
Bài 2. a) Tìm số tự nhiên n để 16 – 3n là ước của 2n + 1.
b) Tìm số tự nhiên n để n2 + 6n là số nguyên tố.
Bài 3. a) Tìm số nguyên tố p sao cho p + 2; p + 6; p + 8; p + 12; p + 14 cũng là số nguyên tố
b) Tìm số tự nhiên n để các số sau nguyên tố cùng nhau: 4n – 3 và 6n + 1
Tìm 2 số tự nhiên a,b biết:
ƯCLN(a,b)=15 và BCNN(a,b)=3000
Tìm số nguyên P sao cho:
a) 2p^2+1 là hợp số
b) p+4 và p+8 đều là số nguyên tố.
Tìm số tự nhiên k để cho 13.k là số nguyên tố.
Giải tương tự :Tìm số tự nhiên k để cho 29.k:a/Là số nguyên tố?, b/Là hợp số?,c/Không phải là số nguyên tố và không là hợp số.
Nếu k=0 thì 13.k=13.0=0 không là số nguyên tố
Nếu k=1 thì 13.k=13.1=1 là số nguyên tố
Nếu k >1 thì 13.k chia hết cho k => 13.k không là số nguyên tố
Vậy k chỉ có thể là 1.
Câu 2. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) a) 7x - 8 = 713
b) b) 2448 : [119 - (x - 6)] = 24
c) c) 2016 – 100.(x + 11) = 27 : 23
a,
7x – 8 = 713
7x = 713 + 8
7x = 721
x = 721 : 7
x = 103.
b,
2448:[119-(x-6)]=24
119-(x-6)= 2448 : 24
119-(x-6)= 102
x-6= 119-102
x-6= 17
x=17+6
x=23
c,
2016 - 100.( x +11 ) = 2^7 : 2^3
2016 - 100.(x+11) = 2^4
2016 - 100.(x+11)=16
100.(x+11) = 2016-16
100.(x+11)=2000
x+11=2000:100
x+11=20
x = 20-11
x = 9
Bài 1:
Tìm các số tự nhiên có 4 chữ số sao cho khi nó chia cho 130,150 được các số dư lần lượt là 88 và 105
Bài 2: Cho A = 1+3+3^2+...+3^29+3^30
a) A có phải là số chính phương không?
b) chứng tỏ A-1 chia hết cho 7.
Bài 3:
a)Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3, hỏi p+2012 là số nguyên tố hay hợp số
b) Tìm a,b là số tự nhiên, biết a+2b=48, ƯCLN(a,b)+3.BCNN(a,b)=14
Bài 1:
Gọi số phải tìm là a ( a ϵ N*)
Ta có: a+42 chia hết cho 130 và 150
=> a + 42 ϵ BC(130;135)
=> a= 1908; 3858; 5808; 7758; 9708
a)tìm 2 số tự nhiên biết tích của chúng bằng 2016 và ƯCLN của chúng bằng 12
b)cho a và b là 2 số ngtố cùng nhau. chứng minh rằng a^2 và a+b cũng là 2 số nguyên tố cùng nhau
Đặt a=12.a
b=12.b
UCLN(a,b)=1
Ta có : a.b=2016
12.a.12.b=2016
(12.12).a.b=2016
144.a.b=2016
a.b=2016:144
a.b=14
Vì a.b=14 và UCLN(a,b)=1 nên
(a=1;b=14);(a=14;b=1);(a=2;b=7);(a=7;b=2)
suy ra (a=12;b=168);(a=168;b=12);(a=24;b=84);(a=84;b=24)
a, Tìm hai số tự nhiên (a;b) biết: ab = 216 và ƯCLN(a;b) = 6; a < b
b, Tìm số nguyên tố p sao cho p+4 và p+8 cũng là các số nguyên tố
a, Do (a,b) = 6 => a = 6m; b = 6n với m,n ∈ N*; (m,n) = 1 và m ≤ n
Vì vậy ab = 6m.6n = 36mn, do ab = 216 => mn = 6. Do đó m = 1, n = 6 hoặc m = 2, n = 3
Với m = 1, n = 6 thì a = 6, b = 36
Với m = 2, n = 3 thì a = 12, b = 18
Vậy (a;b) là (6;36); (12;18)
b, Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp của p
Trường hợp 1: p = 2, khi đó p+4 = 6; p+8 = 10 không là số nguyên tố (loại).
Trường hợp 2: p = 3, khi đó p+4 = 7; p+8 = 11 là hai số nguyên tố (thỏa mãn).
Trường hợp 3: p>3 nên p có dạng 3k+1; 3k+2 với k ∈ N*.
Nếu p = 3k+1 thì p+8 = 3k+1+8 = 3k+9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+8 không là số nguyên tố (loại).
Nếu p = 3k+2 thì p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+4 không là số nguyên tố (loại).
Kết luận. p = 3
24 Khẳng định nào sau đây là sai?
A Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.
B. Cho số tự nhiên a1, a có 2 ước thì a là hợp số.
C. Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước 1 và chính nó
Khẳng định nào sau đây là sai?
A Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.
B. Cho số tự nhiên a1, a có 2 ước thì a là hợp số.
C. Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước 1 và chính nó
B. Cho số tự nhiên a1, a có 2 ước thì a là hợp số.