1 + 1 = 3 khi nào ?
SINH HOK LP 8
HÌ HÌ @!@
Một lớp hok có 33 học sinh .Phòng hok của lp đó chỉ có loại bàn 2 chỗ ngồi .Hỏi cần có ít nhất bao nhiêu bàn hok như thế?
33 học sinh cần :
33 : 2 = 16 bàn dư 1 học sinh
Số bàn cần là :
16 + 1 = 17 bàn
Thực hiện phép chia ta có : 33 : 2 = 16 (dư 1). Số bàn có 2 học sinh ngồi là 16 bàn, còn 1 học sinh chưa có chỗ ngồi nên cần có thêm 1 bàn nữa.
Vậy cần số bàn ít nhất là :
16 + 1 = 17 (cái bàn)
Đáp số: 17 cái bàn.
Giải:
Ta có :
33 : 2 = 16 ( dư 1 )
Suy ra có 16 bàn ngồi đủ hai người và phải có thêm một bàn 1 người ngồi nên tất cả có 17 cái
Vậy cần 17 cái bàn học như thế
Hi! Mn ơi, hôm nay mình có ý kiến rất quan trọng trong việc học, đây là câu hỏi nghiêm túc, mong mn đừng báo cáo sai phạm nhé, mk có 2 vấn đề cần giải quyết:
Về vấn đề 1: mk cảm thấy năm nay (lp 7) mk hok sa sút, các bn lp mk nói mk hok vẫn bt nhưng mk lại cảm thấy rằng mk hok sút. Mk hok không tốt như năm ngoái, mk nói chuyện nhiều, ko để ý và nghe cô giảng nên ko hiểu bài, các bạn cho mk 1 lời khuyên với! nếu bn nào biết đc trang web nào có dạy hok tốt thì chỉ mk với nhé!
Về vấn đề 2: trường mk sẽ bố trí bồi dưỡng HSG vào ngày mai (7/11/2019), nhưng mk ko biết nên thi môn nào đây. Bây h mk đang rất đau đầu vì phải chọn giữa 2 môn TOÁN VÀ ANH. Chả là năm nay, trường mk cho lp 6 và lp 7 thi 2 môn, ai thi 1 môn cũng đc, còn lp 8 và lp 9 thi 1 môn nhưng vấn đề là nhà trường lại ko bố trí cho các buổi bồi dưỡng các môn đó khác lịch nhau mà lại trùng lịch, mk lại đăng kí thi môn ANH và TOÁN. Bây h cô giáo TA nói rằng mk đã đi Toán thì bỏ Anh, đi Anh thì bỏ Toán, mk cũng đã về hỏi mẹ nhưng mẹ mk cũng đang băn khoăn lắm chứ bộ! Mẹ hỏi mk thích môn nào hơn thì đi nhưng mk lại thích 2 môn ngang nhau. Tất nhiên, môn Anh sẽ dễ đậu hơn vì mk đã đi bồi dưỡng TA từ hồi lp 6, năm ngoái chỉ đc thi 1 môn. Môn Toán tỉ lệ đậu sẽ khó nhưng cô dạy Toán ( cũng là GVCN lp mk) rất kì vọng vào mk, vì mk hok tốt Toán nhất lp. Mk có thể thấy rõ khuôn mặt thất vọng, buồn bã của cô khi mk ko thể thi Toán vào năm ngoái chỉ vì sợ ko đậu, cô cũng đã rất buồn khi trong 4 đứa cô bồi dưỡng chỉ có 2 đứa đậu, 2 đứa còn lại trật. Mk phải làm sao đây, mk nên chọn môn nào, nói với 2 cô thế nào khi chỉ phải chọn 1 môn để bồi dưỡng đây!!?!???
Các bn ơi giúp mk với! HU HU!!! Quyết định quan trọng lắm nên hãy trả lời, góp ý và chia sẻ ý kiến của các bn cho mk nhé!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! Thx!
Chào bạn nha , ồ vậy à nghiêm trọng nhỉ
chị kb vs em ik em chỉ phương pháp học của em cho chị nha :))
Số học sinh của các lp 7A, 7B, 7C tỉ lện vs các số 6, 7, 8. Biết rằng tổng số học sinh của lp 7A và 7B nhiều hơn số học sinh của lp 7C là 25 bn. Tính số học sinh mỗi lp.
mn lm nhanh giúp, 15' nữa tui f đi hok r
Gọi số hs mỗi lớp là a,b,c
Ta có: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{a+b-c}{6+7-8}=\frac{25}{5}=5\)
=> a/6 = 5 => a = 30
b/7=5 => b = 35
c/8 = 5 => c = 40
vậy...
Gọi số học sinh mỗi lớp lần lượt là a, b, c (a, b, c thuộc N*)
Vì số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 6, 7, 8 nên: a/6 = b/7 = c/8
Theo đầu bài, ta có: a + b - c = 25
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và a + b - c = 25, ta đượ
c:
a/6 = b/7 = c/8 = (a+b-c)/(6+7-8) = 25/5 = 5
Suy ra: <+> a/6 = 5 => a = 30
<+> b/7 = 5 => b = 35
<+> c/8 = 5 => c = 40
Vậy số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 30 học sinh, 35 học sinh, 40 học sinh.
Ai lm ny mk ko???Mk là NaM!!!hk lp 8 nhé!!!hì hì
kb ns chuyện đỡ chán đk ko
:v ở đây cx tán gái thể loại chẳng ra j có ngu mới đồng ý
cuối hok hì 1 lớp 6A có số hs giỏi =2/7 số hs khá . cuối năm hok có thêm 5 hs được công nhận hs giỏi nên số hs giỏi =1/2 số hs khá . tính số hs khá và giỏi học kì 1 của lớp
- Ns thật thì cuối tiểu hok lại phải xa BFF, xa bạn bè, mà mới quen nhau có 1 năm hok 5a2. Buồn lắm,lên cấp 2 lại gặp bn cũ , chúng nó nhây, chửi tục nhiều , ghép cặp, yêu đương, có đứa giỏi, có đứa dốt , cả lp có nhiều đứa làm cô giáo tức nhưng chúng luôn đem lại cảm giác vui vẻ cho mk .Cùng nhau ik chơi, ik hok, tổ chức sinh nhật cho tui nx. Cảm thấy vui lắm, hạnh phúc lắm khi có một tập thể lớp như thế. Ik hok thì chúng nó kêu chán , nghỉ hè cx chán chẳng bt sao
mị hỏi hộ cho em gái
ở đây có ai hiện tại đang hok lp 5 biết đề văn hok kì 2 ko,nếu biết thì trả lời
miị cho 3 tik 1 ngày
Phần | Câu | Nội dung kiến thức cần kiểm tra | Điểm | Mức |
ĐỌC | Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy lưu loát đoạn văn, diễn cảm, đúng tốc độ (khoảng 120 tiếng/phút). | (3đ) | ||
Kiểm tra kỹ năng đọc hiểu : | (7đ) | |||
1 | Tìm hiểu nội dung bài đọc | (1đ) | M1 | |
2 | Tìm hiểu nội dung bài đọc | (0,5đ) | M2 | |
3 | Tìm hiểu nội dung bài đọc | (0,5đ) | M1 | |
4 | Tìm hiểu nội dung bài đọc | (0,5đ) | M2 | |
5 | Tìm hiểu nội dung bài đọc | (0,5đ) | M3 | |
6 | Tìm hiểu nội dung bài đọc | (1đ) | M4 | |
7 | Từ đồng nghĩa | (0,5đ) | M1 | |
8 | Từ đồng âm | (1đ) | M3 | |
9 | Cách nối các vế câu ghép | (0,5đ) | M3 | |
10 | Xác định cặp quan hệ từ trong câu ghép | (1đ) | M2 | |
VIẾT | 1 Chính tả | Chính tả (nghe-viết): Kiểm tra kỹ năng nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài văn, đúng tốc độ viết (khoảng 100 chữ/15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài. | (2đ) | |
2 TLV | Viết bài văn: Kiểm tra kỹ năng viết bài văn tả người có nội dung như đề yêu cầu. | (8đ) |
I. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC (10 ĐIỂM)
1. Đọc thành tiếng: (3 điểm)
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm) (35 phút) Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
CHIM HỌA MI HÓT
Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
(Theo Ngọc Giao)
Câu 1: (1 điểm) Con chim họa mi từ đâu bay đến?
A. Từ phương Bắc. B. Từ phương Nam.
C. Từ trên rừng. D. Không rõ từ phương nào.
Câu 2: (0,5 điểm) Những buổi chiều, tiếng hót của chim họa mi như thế nào?
A. Trong trẻo, réo rắt. B. Êm đềm, rộn rã.
C. Lảnh lót, ngân nga. D. Buồn bã, nỉ non.
Câu 3: (0,5 điểm) Chú chim họa mi được tác giả ví như ai?
A. Nhạc sĩ tài ba. B. Nhạc sĩ giang hồ.
C. Ca sĩ tài ba. D. Ca sĩ giang hồ.
Câu 4: (0,5 điểm) Hãy miêu tả lại cách ngủ của chim họa mi?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: (0,5 điểm) Vì sao buổi sáng con chim họa mi lại kéo dài cổ ra mà hót?
A. Vì nó muốn khoe khoang giọng hót của mình.
B. Vì nó muốn đánh thức muôn loài thức dậy.
C. Vì nó muốn luyện cho giọng hay hơn.
D. Vì nó muốn các bạn xa gần lắng nghe.
Câu 6: (1 điểm) Nội dung chính của bài văn trên là gì?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7: (0,5 điểm) Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ tĩnh mịch?
A. im lặng B. thanh vắng
C. âm thầm D. lạnh lẽo
Câu 8: (1 điểm) Dòng nào dưới đây có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa?
A. Nó không biết tự phương nào bay đến / Cậu ấy đánh bay mấy bát cơm.
B. Nó từ từ nhắm hai mắt / Quả na đã mở mắt.
C. Con họa mi ấy lại hót / Bạn Lan đang hót rác ở góc lớp.
D. Nó xù lông rũ hết những giọt sương / Chú mèo nằm ủ rũ ở góc bếp.
Câu 9: (0,5 điểm) Hai câu: “Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Liên kết bằng cách lặp từ ngữ .
B. Liên kết bằng cách thay thế từ ngữ.
C. Liên kết bằng từ ngữ nối.
Câu 10: (1 điểm) Gạch chân dưới bộ phận vị ngữ trong câu văn sau:
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.
II. PHẦN KIỂM TRA VIẾT (10 ĐIỂM)
1. Chính tả nghe - viết (2 điểm, 15 – 20 phút): Bài "Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh" (TV5 - Tập 2 / Tr.132). Viết đoạn: "Mảng thành phố…òa tươi trong nắng sớm"
2. Tập làm văn (8 điểm, 30 - 35 phút): Hãy chọn một trong các đề sau:
Đề 1: Hãy tả con vật em yêu thích
Đề 2: Hãy tả trường em trước buổi học
Đề 3: Hãy tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy em và để lại cho em nhiều tình cảm tốt đẹp.
đề 1,Tả lại ngôi trường em đang học.
đề 2.Tả lại 1 cơn mưa mà em có dịp quan sát
đề 3.Tả người bạn thân của em
đề 4.Tả người thân của em.
đề 5.Tả con vật em yêu thích
Xin mãi con em mới cho đề đấy.
một phòng hok hình hộp chữ nhật có cd 10m cr5,5m cc3,8m.nếu mỗi người làm việc trong phòng đó đều cần có 6 mét khối không khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu học sinh trong phòng đó,biết rằng lp hok chỉ có 1 giáo viên và thể tich đồ đạc trong phòng chiếm 2 mét khối
Thể tích căn phòng:
V=10x5,5x3,8= 209 m3=209 000 000 cm3
Trừ đi thể tích đồ vật và 6cm3 để GV thở ta còn 208 999 992cm3
Số học sinh có thể ở trong phòng = 208 999 992 : 6= 34 833 332 người.
k mk nha
1+2+3+4=?
Xui wa mn ơi,dầm mưa đến lp hok thêm,đến nơi thì cô bảo hôm nay cô mệt nên ko hok,thế là lại dầm mưa trở về!!! híc híc,rét wa trời
1 + 2 + 3 + 4 = 10
Tội bn quá nhỉ, mik thỉnh thoảng cũng thế!
Ủng hộ mik nha
Bye
\(1+2+3+4=10\)
tội nghiệp quá ha!! LẦN SAU RÚT KINH NGHIỆM (TRƯỚC KHI ĐI HỌC HỎI CÔ XEM CÔ CÓ MỆT KHÔNG, ĐỪNG HỎI NHIUỀ QUÁ LỠ CÔ NÓI BẠN LÀ BỊ ẤM ĐẤU ĐẤY NHÉ!!!) HIHI ĐÙA CHÚT CHO ZUI ẤY MÀ ĐỪNG GIẬN NHA.....
~~~HỌC TỐT NHA~~~