Những câu hỏi liên quan
Võ Lê Hoàng Quốc
Xem chi tiết
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
3 tháng 1 2018 lúc 21:30

Phần a ,

x + 3 chia hết cho x + 1

x - 1 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow x+3-\left(x-1\right)=4\text{ }⋮\text{ }x-1\)

\(x-1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }2\text{ };\text{ }-2\text{ };\text{ }4\text{ };\text{ }-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2\text{ };\text{ }0\text{ };\text{ }3\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }5\text{ };\text{ }-3\right\}\)

Phần b,

\(\frac{4x+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)+1}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\frac{1}{2x+1}=2+\frac{1}{2x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow1\text{ }⋮\text{ }2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\right\}\)

\(\Rightarrow x=0\)vì \(x\in N\)

Bình luận (0)
Võ Lê Hoàng Quốc
3 tháng 1 2018 lúc 22:09

Cảm ơn bạn Nguyễn Thị Thu Thủy rất nhiều !

Bình luận (0)
Trinh Nguyễn
Xem chi tiết
Dang Tung
30 tháng 10 2023 lúc 19:28

2x+6 chia hết cho x+1

=>2(x+1)+4 chia hết cho x + 1

=> 4 chia hết cho x + 1

=> x+1 thuộc Ư(4)={±1;±2;±4}

=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Bình luận (0)
Đậu Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Huyền Trâm
27 tháng 1 2022 lúc 14:36

Trước hết ta thấy rằng nếu có một trong hai số xy chẵn còn 2x+2y+1 không thể chia hết cho 

Bình luận (3)
Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Bùi Đức Quỳnh
3 tháng 12 2017 lúc 21:04

x + 3 + 9 chia hết x + 3

9 chia hết x + 3

x + 3 thuộc Ư ( 9 )

mà Ư (9) = ( 1,3,9 )

hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )

ta có bảng

x + 3                     1                     3                      9

x                           -2                    0                      6

ĐG                       Loại                 TM                   TM

Vậy x thuộc ( 0 , 6 )

Bình luận (0)
Lâm Văn Hoạt
Xem chi tiết
svtkvtm
4 tháng 12 2019 lúc 20:57

\(x^{8n}+x^{4n}+1=x^{8n}-x^{2n}+x^{4n}-x^n+\left(x^{2n}+x^n+1\right)=x^{2n}\left(x^{6n}-1\right)+x^n\left(x^3-1\right)+\left(x^{2n}+x^n+1\right).\text{Dễ thấy các số hạng trên đều chia hết cho }x^{2n}+x^n+1\left(\text{ không dễ lắm đâu}\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Lam Anh
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Lâm
4 tháng 1 2022 lúc 22:33

a) Vì 12 ⋮ 3x + 1 => 3x + 1 ∊ Ư(12) = {-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12} => 3x ∊ {-13;-7;-5;-4;-3;-2;0;1;2;3;5;11}. Vì 3x ⋮ 3 => 3x ∊ {-3;0;3} => x ∊ {-1;0;1}. Vậy x ∊ {-1;0;1}. b) 2x + 3 ⋮ 7 => 2x + 3 ∊ B(7) = {...;-21;-14;-7;0;7;14;21;...}. Vì 2x ⋮ 2 mà 3 lẻ nên khi số lẻ trừ đi 3 thì 2x mới ⋮ 2 => 2x + 3 lẻ => 2x + 3 ∊ {...;-35;-21;-7;7;21;35;...} => 2x ∊ {...;-38;-24;-10;4;18;32;...} => x ∊ {...;-19;-12;-5;2;9;16;...} => x ⋮ 7 dư 2 => x = 7k + 2. Vậy x = 7k + 2 (k ∊ Z)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Thư
15 tháng 1 2022 lúc 16:46

Cảm ơn bạn nhiều nha Đặng Hoàng Lâm!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Thu Hương
Xem chi tiết
Hà Phúc Thành
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
5 tháng 8 2020 lúc 10:04

Bg

Ta có: a2 + a + 2 \(⋮\) a + 1    (a \(\inℤ\))

=> aa + a + 2 \(⋮\)a + 1

=> a(a + 1) + 2 \(⋮\)a + 1

Mà a(a + 1) \(⋮\)a + 1

=> 2 \(⋮\)a + 1

=> a + 1 \(\in\)Ư(2)

Ư(2) = {1; -1; 2; -2}

=> a + 1 = 1 hay -1 hay 2 hay -2

     a       = 1 - 1 hay -1 - 1 hay 2 - 1 hay -2 - 1

=> a       = 0 hay -2 hay 1 hay -3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa