Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Hạnh Dung
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
Xem chi tiết
Minh Hiền
13 tháng 1 2016 lúc 11:56

ab=2; bc=3; ac=54

=> ab.bc.ac = 2.3.54 

=> (abc)2 = 324

=> (abc)2 = 182 = (-18)2

+) abc = 18

=> a = 18 : 3 = 6

=> b = 18 : 54 = 1/3

=> c = 18 : 2 = 9

+) abc = -18

=> a = -18 : 3 = -6

=> b = -18 : 54 = -1/3

=> c = -18 : 2 = -9

Vậy (a;b;c) là (6;1/3;9) hoặc (-6;-1/3;-9).

Hoàng Phúc
13 tháng 1 2016 lúc 11:54

Nhân từng vế 3 đẳng thức ta được:

ab.bc.ac=2.3.54

=>(abc)^2= 324=18&2=(-18)^2

 Với abc=18

Cùng ab=2=>c=9

 Cùng bc=3=>a=6

 Cùng ac=54=>b=1/3

 Với abc=-18

 Cùng ab=2=>c=-9

 Cùng bc=3=>a=-6

 Cùng ac=54=>b=-1/3

 Vậy (a,b,c)=(6;1/3;9) và (-6;-1/3;-9)

0oNeko-chano0
Xem chi tiết
Luân Đào
31 tháng 12 2017 lúc 11:39

\(\left\{{}\begin{matrix}ab=2\\bc=3\\ac=54\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(abc\right)^2=2\cdot3\cdot54=324\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}abc=\sqrt{324}\\abc=-\sqrt{324}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}abc=18\\abc=-18\end{matrix}\right.\)

Nếu abc = 18

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=\dfrac{18}{2}=9\\a=\dfrac{18}{3}=6\\b=\dfrac{18}{54}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Nếu abc = -18

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-\dfrac{18}{2}=-9\\a=-\dfrac{18}{3}=-6\\b=-\dfrac{18}{54}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(a,b,c\right)=\left(-6;-\dfrac{1}{3};-9\right);\left(6;\dfrac{1}{3};9\right)\)

Đạt Trần
31 tháng 12 2017 lúc 13:57

Hỏi đáp Toán

vương thị thanh thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
12 tháng 12 2015 lúc 19:17

ab.bc.ac=(abc)2 = 2.3.54 =182 => abc =18  hoặc abc =-18

+Nếu abc = 18 => c = 18/ab =18/2 =9

                          b= 18/ac =18/54 =1/3

                          a = 18/bc =18/3 =6

+Nếu abc =-18  => a =-18/bc =-18/3 =-6

                            b =-1/3

                             c =-9

Đinh Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
5 tháng 7 2023 lúc 20:03

1) ab=2 (I); bc=3 (II); ca=54 (III)

Lấy (I).(II).(III) ⇒ a2 . b2 . c2 = 324 ⇒ abc = ±18

(II) ⇒ a= ±6 ; (I) ⇒ b= ±1/3 ; (II) ⇒ c= ±9

2) ab=5/3 (I); bc=4/5 (II); ca=3/4 (III)

Lấy (I).(II).(III) ⇒ a2 . b2 . c2 = 1 ⇒ abc = ±1

(II) ⇒ a= ±5/4 ; (I) ⇒ b= ±4/3 ; (II) ⇒ c= ±3/5

3) a(a+b+c)= -12 (I)

    b(a+b+c)= 18 (II)

    c(a+b+c)= 30 (III)

Lấy (I)+(II)+(III) ⇒ (a+b+c)2 = 36 ⇒ a+b+c = ±6

TH1 : a=6 ⇒ a= -12/6 = -2 ; b= 18/6 = 3 ; c= 30/6 = 5

TH2 : a=-6 ⇒ a= -12/-6 = 2 ; b= 18/-6 = -3 ; c= 30/-6 = -5

 

Nguyễn Hoàng An
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
2 tháng 1 2016 lúc 13:19

ab=2(1)

bc=4(2)

ac=54(3)

nhân từng vế 3 đẳng thức ta được:

(abc)^2=2.4.54=432=...^2

bạn tự tính tiếp.k ko có máy tính

Nguyễn Ngọc Quý
2 tháng 1 2016 lúc 13:06

ab = 2 ; bc = 4 ; ac = 54

ab . bc = a.b.b.c = a.c.b2 = 2.4 = 8

54.b2 = 8 < = > b2 = 8 : 54 = 4/27

b2 = 4/  27 (vô lí)

Vậy không có số hữu tỉ b 

 

 

Vũ Phương Thanh
2 tháng 1 2016 lúc 13:26

bài này dễ thế, bài cuối trường tớ cũng dễ nhưng tranh cãi nhiều lắm, 1 cô thì bảo bằng 8, 1 cô bảo bằng -1, tớ làm cả 2. Cuối cùng cô của tớ ( GV trường khác ) bảo kết quả trong biểu điểm là 8, chán  đời

Hà Khánh Ngân
Xem chi tiết
Member lỗi thời :>>...
21 tháng 9 2021 lúc 6:48

Ta có :

ab = c ; bc = 4a ; ac = 9b

=> ab . bc . ac = c . 4a . 9b

=> ( abc )2 = 36 a . b . c

Với abc ≠ 0

=> abc = 36 , mà ab = c

=> c2 = 36 => c ∈ { -6 ; 6 }

Vì abc = 36 mà bc = 4a

=> 4a2 = 36 => a2 = 9

=> a ∈ { -3 ; 3 }

Vì abc = 36 mà ac = 9b

=> 9b2 = 36

=> b2 = 4 => b ∈ { -2 ; 2 }

Với abc = 0

Xét a = 0 mà ab = c ; bc = 4a ; ac = 9b

=> a = b = c = 0

Xét b = 0 , tương tự ta cũng suy ra được a = b = c = 0

Xét c = 0 , ta cũng suy ra được a = b = c = 0

~~Học tốt~~

Khách vãng lai đã xóa
꧁✰Hắ¢❤Ďươηɠ✰꧂
Xem chi tiết
Oops TV
Xem chi tiết