Viết các phân số và só thập phan sau thành tỉ số phần trăm:
a.\(\frac{4}{5}\)
b. \(\frac{5}{25}\)
c. \(\frac{1}{4}\)
d. \(\frac{3}{10}\)
e.0,723
g.1.35
h.0,2
i.4,568
Bài 1: Viết các ssos thập phân sau thành phân số thập phân
A) 0,45=..... B)1,325=.... C)0,038=.... D)12,005=....
Bài 2:Viết các số sau thành số thập phân
A)\(\frac{45}{10}\)=..... B)4\(\frac{5}{100}\)=..... C)\(\frac{4}{5}\)=...... D)3\(\frac{16}{25}\)=.....
Bài 3:Trước đây mua 16kg gạo phải trả 72.000 đồng. Hiện nay giá mỗi kg gạo giảm đi 500 đồng. Hỏi với số tiền như vậy thì theo giá hiện nay sẽ mua được bao nhiêu kg gạo?
Bài 4:Một vòi nước chảy vào bể.Gio đầu chảy được \(\frac{2}{9}\)bể, giờ sau chảy được \(\frac{1}{3}\)bể. Như vậy trung bình mỗi giờ vòi chảy được 900 lít nước. Hỏi bể đó chứa được bao nhiêu lít nước?
Bài 5:Cho 3 chữ số 0 ;1 ; 2, hãy viết tất cả các số thập phân có 3 chữ số khác nhau mà phần thập phân có 2 chữ số.
Bài 1
a) Trông các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân só nào viết đực dười dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giair thích
\(\frac{5}{8};\frac{-3}{20};\frac{4}{11};\frac{5}{22};\frac{-7}{12};\frac{14}{35}\)
b) Viết các số thập phân dưới dạng phân số hữu hạn hoạc vô hạn tuần hoàn ( viết dưới dạng số thập phân voohanj chu kì trong dấu ngoặc)
Gíu mik đi ai đuk tích cho
Viết các hỗn số sau thành số thập phân :
\(4\frac{1}{2}=\)
\(3\frac{4}{5}=\)
\(2\frac{3}{4}=\)
\(1\frac{12}{25}=\)
4 1/2 = 4 x 2+1/2 = 9/2
3 4/5 = 3 x 5+4/5 = 19/5
2 3/4 = 2 x 4+3/4 = 11/4
1 12/25 = 1 x 25+12/25 = 37/25
Tk mk nha
mk cho bài kham khảo nha :
\(4\frac{1}{2}=\frac{9}{2}=4,5\)
\(3\frac{4}{5}=\frac{19}{5}=3,8\)
\(2\frac{3}{4}=\frac{11}{4}=2,75\)
\(1\frac{12}{25}=\frac{37}{25}=1,48\)
ok k mk nha
Bài làm :
4\(\frac{1}{2}\)= \(\frac{9}{2}\)
3\(\frac{4}{5}\)= \(\frac{19}{5}\)
2\(\frac{3}{4}\)=\(\frac{11}{4}\)
1\(\frac{12}{25}\)=\(\frac{37}{25}\)
viết các phân số sau dưới dạng hỗn sô \(\frac{17}{4}\);\(\frac{21}{5}\)viết các hỗn số sau dưới dạng phân số \(2\frac{4}{7}\);\(4\frac{3}{5}\)viết các phân số sau dưới dạng số thập phân \(\frac{27}{100}\);\(\frac{-13}{1000}\);\(\frac{261}{100000}\)viế các phân số sau đâ dưới dạng phân sô thập phân: 1,21 ; 0,07;-2,013 viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu % :\(3,7=\frac{37}{10}=\frac{370}{100}=370\%\);6,3=...;0,34=...
Viết các phân số dưới dạng hỗn số :
\(\frac{17}{4}=3\frac{4}{4}\)
\(\frac{21}{5}=4\frac{1}{5}\)
Viết các hỗn số dưới dạng phân số :
\(2\frac{4}{7}=\frac{18}{7}\)
\(4\frac{3}{5}=\frac{23}{5}\)
Viết các phân số dưới dạng số thập phân:
\(\frac{27}{100}=0,27\)
\(\frac{-13}{1000}=-0,013\)
\(\frac{261}{100000}=0,00261\)
Hãy thực hiện các phép chia sau đây:
\(3:2 = ?\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,37:25 = ?\,\,\,\,\,\,\,\,5:3 = ?\,\,\,\,\,\,1:9 = ?\)
b) Dùng kết quả trên để viết các số \(\frac{3}{2};\frac{{37}}{{25}};\frac{5}{3};\frac{1}{9}\) dưới dạng số thập phân.
a)\(3:2 = 1,5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,37:25 = 1,48\,\,\,\,\,\,\,\,5:3 = 1,666...\,\,\,\,\,\,1:9 = 0,111...\)
b) \(\frac{3}{2} = 1,5;\,\,\,\,\frac{{37}}{{25}} = 1,48;\,\,\,\,\frac{5}{3} = 1,666...;\,\,\,\frac{1}{9} = 0,111...\)
Chú ý: Các phép chia không bao giờ dừng ta viết ba chữ số thập phân sau dấu phẩy và sau đó thêm dấu ba chấm phía sau.
a) trong các phân số sau đây,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân tuần hoàn ? giải thích
\(\frac{5}{8};-\frac{3}{20};\frac{4}{11};\frac{15}{22};-\frac{7}{12};\frac{14}{25}\)
b) viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích
Phân số hữu hạn:
5/8 =0,265vì 8=2^3
-3/20=-0,15 vì 2^.5
14/25=0,56 vì 25=5^2
Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
4/11=0,(36) vì 11=11
15/22 =0,68(18)vì 22=2.11
-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3
3 \(\frac{1}{2}\) a, viết thành số thập phân
b, viết thành tỉ số phần trăm
2\(\frac{11}{25}\)a, viết thành số thập phân
b, viết thành tỉ số phần trăm
giúp mình nha :D
a) Trong các số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\)?
\(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}};\,\frac{{ - 25}}{{27}}.\)
b) Tìm số đối của mỗi số sau: \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}.\)
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)
Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)
b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).
Bài 11:
a) Viết phân số \(\frac{4}{5}\)dưới dạng số thập phân, %
b) Viết phân số \(\frac{28}{25}và\frac{10}{4}\)dưới dạng hỗn số, %
a) \(\frac{4}{5}=0,8=80\%\)
b) \(\frac{28}{25}=1\frac{3}{25}=112\%;\frac{10}{4}=2\frac{1}{2}=250\%\)