Những câu hỏi liên quan
Trân Khơi My
Xem chi tiết
Ninh Thị Nguyệt
7 tháng 9 2018 lúc 20:38

không có số tự nhiên x nào cả 

I don
7 tháng 9 2018 lúc 20:39

18.(x-16) = 8

x-16 = 4/9

\(x=16\frac{4}{9}\)

Joen Jungkook
7 tháng 9 2018 lúc 20:40

18.(x-16)=8

x-16=8:18

X-16=4/9

X= 4/9+16

X= 148/9

Lê phan joly
Xem chi tiết
Chu Toàn Quân
9 tháng 7 2017 lúc 9:51

bình phương là x2 nhe cu lay 02=0 cu the nhan len den 20 ban nhe 

Dung Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệp
12 tháng 9 2020 lúc 17:03

Cách 1: \(B=\left\{4;5;6;7;8;9;10;11;12;12;14\right\}\)

Cách 2: \(B=\left\{x\in N;3< x< 15\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
ninja(team GP)
12 tháng 9 2020 lúc 17:05

B={4.5,6,7,8,9,10,11,12,13,14}

B={xeN/3<x<15}

do mình ko có gạch thẳng nên dùng xéo

Khách vãng lai đã xóa
Nobi Nobita
12 tháng 9 2020 lúc 17:06

Cách 1: \(B=\left\{4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14\right\}\)

Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|3< x< 15\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Cô Gái Họ Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị thùy linh
24 tháng 9 2018 lúc 20:30

a) 121= 112                                      b)   343 = 73

     144=122                                               512 = 83

    169= 132                                               1331 = 113

    196= 142                                               2197 = 133

Umi
24 tháng 9 2018 lúc 20:31

121 = 112

144 = 122

169 = 132

196 = 142

343 = 73

512 = 83

1331 = 113

2197 = 133

Kaito Kid
24 tháng 9 2018 lúc 20:34

a)121=11^2                        b)343=7^3

144=12^2                              512=8^3

169=13^2                              1331=11^3                    

196=14^2.                             2197=13^3

Trân Khơi My
Xem chi tiết
nhóm BTS
Xem chi tiết
kudo shinichi
15 tháng 9 2018 lúc 15:21

FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF

con gai cua song tu
Xem chi tiết
ĐẶNG THỊ BÍCH NHƯ
Xem chi tiết
Forever_Friends
4 tháng 7 2017 lúc 10:41

Gọi số cần tìm là ab7 ( a,b là chữ số; a khác 0 )

Nếu chuyển chữ số 7 tận cùng của số đó lên đầu ta được 7ab

Theo bài ra ta có:

ab7 x 2 + 21 = 7ab

( ab x 10 + 7 ) x 2 + 21 = 700 + ab

ab x 10 x 2 + 7 x 2 + 21 = 700 + ab

ab x 20 + 14 + 21 = 700 + ab

ab x 19 = 700 - 21 - 14

ab x 19 = 665

ab = 665 : 19

ab = 35

Vậy số cần tìm là 357

Nguyễn Ngọc Anh Minh
4 tháng 7 2017 lúc 10:42

Gọi số cần tìm là ab7 theo đề bài ta có

2xab7 + 21 = 7ab => 20xab + 14 + 21 = 700 + ab => 19xab = 665 => ab = 665:19 = 35

=> số cần tìm là 357

Nguyễn Hữu Triết
4 tháng 7 2017 lúc 10:42

Gọi số cần tìm là abc

Ta có : ab7 . 2 + 21 = 7ab

            a.100+b.10+7 .2+21=7.100+a.10+b

            a.100-a.10+b.10-b+7.2+20=700

            a.90+b.9+7.2+20=700

            a.90+b.9+14+20=700

            a.90+b.9+14=700-20

            a.90+b.9+14=680

            a.90+b.9=680-14

            a.90+b.9=666

            Mình chỉ giải được đến đây thôi

  :) mình quên mất rồi ahihi 

   Xin lỗi

Thu Đào
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
3 tháng 8 2023 lúc 19:42

\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .

Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)

            Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)

\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)

   Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\left(n+1\right)^2\) 

Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương . 

\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n

     Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)

\(=n.\left(n+1\right)\) 

Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 . 

Ta thấy chúng đều không thoả mãn .

vậy.............

            

Nguyễn Đức Trí
3 tháng 8 2023 lúc 19:30

Bạn xem lại câu A+B mới là số chính phương k?

Lê Song Phương
3 tháng 8 2023 lúc 20:11

 Câu a) mình không hiểu đề bài cho lắm nên mình làm câu b) với c) nhé:

 Ta sẽ chứng minh \(A=1+3+5+...+\left(2n-1\right)=n^2\) bằng quy nạp. Với \(n=1\) thì \(1=1^2\), luôn đúng. Giả sử khẳng định đúng đến \(n=k\). Với \(n=k+1\) thì ta có:

 \(A=1+3+5+...+\left(2k+1\right)\)

 \(A=1+3+5+...+\left(2k-1\right)+\left(2k+1\right)\)

 \(A=k^2+2k+1\)

 \(A=\left(k+1\right)^2\) là SCP.

Vậy khẳng định được chứng minh. \(\Rightarrow\) A là SCP với mọi n (đpcm).

c) Ta có \(B=2+4+6+...+2n\)

\(B=2\left(1+2+3+...+n\right)\)

 Ta sẽ chứng minh \(1+2+3+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) nhưng không phải bằng quy nạp vì mình nghĩ bạn nên biết nhiều cách khác nhau để chứng minh một đẳng thức. Mình sẽ dùng phương pháp đếm bằng 2 cách để chứng minh điều này.

 Ta xét 1 nhóm gồm \(n+1\) người, mỗi người đều bắt tay đúng 1 lần với 1 người khác. Khi đó ta sẽ tính số cái bắt tay đã xảy ra bằng 2 cách:

  Cách 1: Ta chọn ra 1 người, gọi là người số 1, bắt tay với \(n\) người khác. Sau đó ta chọn ra người số 2, bắt tay với \(n-1\) người khác (không tính người số 1). Chọn ra người số 3, bắt tay với \(n-2\) người (không tính người số 1 và 2). Cứ tiếp tục như thế, cho đến người thứ \(n-1\) thì sẽ có 1 cái bắt tay với người thứ \(n\). Do đó số cái bắt tay đã xảy ra là \(1+2+...+n\)

 Cách 2: Số cái bắt tay chính là số cách chọn 2 người (không kể thứ tự) trong n người đó. Số cách chọn ra người thứ nhất là \(n+1\), chọn ra người thứ hai là \(n\). Do đó số cách chọn 2 người có kể thứ tự sẽ là \(n\left(n+1\right)\). Nhưng do ta không tính thứ tự nên số cái bắt tay đã xảy ra là \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

 Do vậy, ta có \(1+2+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

 Như thế, \(B=2\left(1+2+...+n\right)=2.\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=n\left(n+1\right)\) không thể là số chính phương, bởi vì: \(n^2=n.n< n\left(n+1\right)< \left(n+1\right)\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)