Những câu hỏi liên quan
31_7A3 Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 10:43

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{10}=\dfrac{a+b+c+d}{2+5+8+10}=\dfrac{250}{25}=10\)

Do đó: a=20; b=50; c=80; d=100

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 12 2021 lúc 10:48

Gọi số ảnh khối 6,7,8,9 lần lượt là \(a,b,c,d(a,b,c,d\in \mathbb{N^*})\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{10}=\dfrac{a+b+c+d}{2+5+8+10}=\dfrac{250}{25}=10\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20\\b=50\\c=80\\d=100\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 7 2018 lúc 15:05

Tóm tắt:

Số huy chương vàng:

Năm 2017: 4 huy chương

Sau 43 năm: ít hơn 10 lần số huy chương năm 2017 là 1 chiếc.

Hỏi: Sau 43 năm ? huy chương vàng?

Số huy chương bạc:

Năm 2017: 1 huy chương

Sau 43 năm: gấp 17 lần số huy chương năm 2017

Hỏi: Sau 43 năm có ? huy chương bạc?

Giải:

Số huy chương vàng đội tuyển quốc gia đạt được sau 43 năm là:

   10 x 4 – 1 = 39 (huy chương)

Số huy chương bạc đội tuyển quốc gia đạt được sau 43 năm là:

    1 x 17 = 17 (huy chương)

      Đáp số: 39 huy chương vàng; 17 huy chương bạc

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 5 2017 lúc 4:15

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
31 tháng 10 2021 lúc 9:04

Số huy chương vàng đội tuyển quốc gia Việt Nam đạt được sau 43 năm là:         10 x 4 – 1 = 39 (huy chương)

 

Số huy chương bạc đội tuyển quốc gia Việt Nam đạt được sau 43 năm là:

    1 x 17 = 17 (huy chương)

      Đáp số: 39 huy chương vàng; 17 huy chương bạc

Bình luận (0)
haha
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hiền
4 tháng 12 2018 lúc 15:38

Gọi số giáo viên của 3 tổ lần lượt là a,b,c 

Theo đề bài ra, ta có:    

                       \(\frac{a}{2}\) =   \(\frac{b}{4}\)=    \(\frac{c}{3}\)và b - c = 16

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{2}\)=   \(\frac{b}{4}\)=    \(\frac{c}{3}\)=>   \(\frac{b}{4}\)-    \(\frac{c}{3}\)=  \(\frac{16}{1}\)= 16

=>    \(\frac{a}{2}\)= 16  =>  2 * 16 = 32

=>    \(\frac{b}{4}\)= 16  =>  4 * 16 = 64

=>    \(\frac{c}{3}\)= 16  =>  3 * 16 = 48

Vậy số giáo viên trong tổ Văn: 32 giáo viên

       số giáo viên trong tổ Toán: 64 giáo viên

       số giáo viên trong tổ Anh: 48 giáo viên

       

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 lúc 20:31

Bài viết tham khảo:

Những vở kịch của Sếch-xpia luôn là nguồn tài nguyên giá trị để các thế hệ sau khai thác, khám phá. Không chỉ lột tả được bức tranh chân thực của thời đại, ông còn đem đến cho nhân loại vô vàn thông điệp, giá trị nhân sinh sâu sắc. Điều đó cũng được thể hiện rất rõ qua văn bản "Sống hay không sống - đó là vấn đề", trích trong vở bi - hài kịch "Bi kịch của Hăm-lét, hoàng tử Đan Mạch".

Về nội dung, tác phẩm mang đến rất nhiều thông điệp giá trị, ý nghĩa đối với nhân loại. Theo các nhà nghiên cứu nhận xét, "Sống hay không sống - đó là vấn đề" đã phản ánh được tinh thần của thời đại. Trong xã hội nơi sự mưu mô, xấu xa bao trùm, vẫn có những con người luôn hướng tới cái lương thiện, tốt đẹp. Ở đó, ta thấy cuộc đấu tranh không hồi kết giữa cái thiện và cái ác, giữa lí tưởng sống cao cả của con người với thực tại đổ vỡ, tối tăm. Qua đây, tác giả muốn hướng con người tới những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Đồng thời, đưa ra được câu hỏi mang bản chất triết học của loài người: "Sống hay không sống?". Đây là vấn đề đề cập đến mục đích sống của từng cá nhân. Để trả lời câu hỏi ấy, con người cần ý thức được thực tại vô định, bất công. Từ đó suy xét và hình thành suy nghĩ: "Hành động hay không hành động?". Tất cả đều nhằm hướng tới một cuộc sống tốt đẹp, công bằng và hạnh phúc cho nhân loại.

Về nghệ thuật, đầu tiên phải kể tới nghệ thuật xây dựng nhân vật vô cùng tài hoa của Sếch-xpia. Đó là Hăm-lét- người suy nghĩ bằng cả trái tim và trí óc, dám lên tiếng hoài nghi cả xã hội; là tên vua Clô-đi-út nham hiểm, được ngụy tạo bằng những lời nói đường mật; tên Pô-lô-ni-út giả dối, độc đoán hay nàng Ô-phê-li-a thủy chung nhưng sợ lễ giáo, cường quyền;... Tất cả đã tạo nên một hệ thống các nhân vật điển hình với những màu sắc rõ ràng, riêng biệt. Ngôn ngữ kịch cũng được Sếch-xpia sử dụng vô cùng điêu luyện. Nhìn vào những cuộc đối thoại trong văn bản, ta thấy rất rõ sự biến chuyển linh hoạt: từ đau đớn, tự vấn đến giễu cợt, gay gắt, mỉa mai. Bên cạnh đó, ngôn ngữ độc thoại đặc sắc đã góp phần quan trọng thể hiện tư tưởng, góc nhìn của nhân vật cũng như của tác giả. Không chỉ vậy, những xung đột trong kịch cũng được gắn liền với xung đột nội tâm nhân vật Hăm-lét. Từ niềm tin mãnh liệt vào con người, Hăm-lét dần chuyển sang hoang mang, lo sợ trước thực tại đổ vỡ. Từ đó, có thái độ hoài nghi, chán nản với nhân sinh. Sau cùng, trải qua bao sóng gió, chàng đã nhận thức lại thế giới và nảy sinh nghị lực phản kháng.

Như vậy, có thể nói tác phẩm "Sống hay không sống - đó là vấn đề" đã thể hiện vô cùng rõ nét tài năng cũng như tầm nhìn mang tính vĩ mô của đại văn hào Sếch-xpia. Qua đó, để lại cho nhân loại một kiệt tác mà đến tận bây giờ vẫn còn nguyên giá trị.

Bình luận (0)
Quân Lê
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 3 2017 lúc 15:09

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
van anh Hoang
Xem chi tiết
Ngô Thị Hồng Lan
5 tháng 3 2020 lúc 10:45

a) Lớp 5A có số học sinh nữ tham gia là:

            40 : 100 x 40 = 16 ( học sinh nữ )

Lớp 5A có số học sinh nam tham gia là :

             40 - 16 = 24 ( học sinh )

b) Tỉ số phần trăm của só học sinh nam và số học sinh nữ tham gia cuộc thi là:

              24 : 16 = 1.5 = 150 %

                    Đáp số: a) 24 học sinh nam tham gia cuộc thi.

                                 b) 150%

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa