Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 11 2017 lúc 12:39

Chọn A.              

Có m(hh khí) = 6,11; n(hh khí) = 0,13

=> n(Cl2) = 0,05; n(O2) = 0,08.

Hòa tan hết Y trong HCl nên có: n(HCl) = 2.n(H2O) = 2.n(O2-) = 0,32 mol 

- BTNT (Cl):

n(Cl- trong Z) = n(AgCl) = n(HCl) + n(Cl-) = 0,32 + 0,1 = 0,42. → m(AgCl) = 0,42.143,5 = 60,27 gam

→ m(kết tủa) = m(AgCl) + m(Ag) → m(Ag) = 73,23 – 60,27 = 12,96 → n(Ag) = 0,12 mol.

=> n(Fe2+) = 0,12.

BTĐT trong Z:  2.0,12 + 2.n(Cu) = 0,42 => n(Cu) = 0,09.

Vậy X chứa Fe (0,12) và Cu(0,09).

Khi X tác dụng HNO3, ta thấy: (0,12 × 3 + 0,09 × 2) ÷ 3 = 0,18 mol > n(NO) = 0,15 mol

có nghĩa là Fe không lên hết Fe3+ mà có 1 phần chỉ lên Fe2+

Khi phản ứng với HNO3: nFe(III) = a mol ; nFe(II) = bmol. ta có hệ: 

a + b = 0,12

3a + 2b + 0,09.2 = 0,15.3

Giải hệ: a = 0,03; b = 0,09.

 Vì HNO3 dùng hết, n(HNO3) = 4n(NO) = 0,6 mol → m(HNO3) = 37,8 → m(dd HNO3) = 120 gam.

→ BTKL: m(dd T) = m(X) + m(HNO3) – m(NO) = 127,98 gam.

C%(Fe(NO3)3 trong T) = 0,03 . 242 : 127,98 ≈ 5,67%.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2019 lúc 11:18

Chọn D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2018 lúc 9:32

Chọn đáp án C

Đặt nCl2 = x; nO2 = y nkhí = x + y = 0,25 mol. Bảo toàn khối lượng:

7,2 + 71x + 32y = 23 || giải hệ có: x = 0,2 mol; y = 0,05 mol.

Gọi n là hóa trị của M. Bảo toàn electron: n × nM = 2nCl2 + 4nO2.

nM = 0,6 ÷ n MM = 7,2 ÷ (0,6 ÷ n) = 12n.

n = 2 và MM = 24 M là Magie (Mg) chọn C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 4 2019 lúc 8:13

Chọn D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 12 2018 lúc 2:46

Đáp án C

Đặt nCl2 = x; nO2 = y nkhí = x + y = 0,25 mol.

Bảo toàn khối lượng:

7,2 + 71x + 32y = 23 ||

giải hệ có: x = 0,2 mol; y = 0,05 mol.

Gọi n là hóa trị của M.

Bảo toàn electron: n × nM = 2nCl2 + 4nO2.

nM = 0,6 ÷ n

MM = 7,2 ÷ (0,6 ÷ n) = 12n.

n = 2 và MM = 24 M là Magie (Mg)

trần tuyết nhi
Xem chi tiết
hóa
18 tháng 2 2016 lúc 12:31

Mol SO2=2,688/22,4=0,12 mol

M \rightarrow M+2 +2e

0,12 mol<=                    0,24 mol

S+6 +2e \rightarrow S+4

           0,24 mol<=0,12 mol

=>0,12M=7,68=>M=64 M là Cu

b) mol O2=2,24/22,4=0,1 mol

Mol hhB=4,256/22,4=0,19 mol

2SO2 + O2 \rightleftharpoons 2SO3

Bđ:0,12 mol;0,1 mol

Pứ::x mol=>0,5x mol=>x mol

Sau:0,12-x mol;0,1-0,5x mol;x mol

Molhh B=0,12-x+0,1-0,5x+x=0,19=>x=0,06 mol

Vậy hh B gồm 0,06 mol SO2 0,07 mol O2 0,06 mol SO3 =>%V

c) mol Fe=6,72/56=0,12 mol

Mol Cu=7,84/64=0,1225 mol

mcr sau pứ=8,8g>mCu=>Cu chưa pư vs axit, Fe pứ 1phần

Fe \rightarrow Fe+3 +3e

x mol.                      => 3x mol

S+6 +2e \rightarrow S+4

       3x mol=>1,5x mol

2Fe3+ + Fe \rightarrow 3Fe2+

x mol=>0,5 x mol

Fe dư:0,12-1,5x mol=>mFe=6,72-84x

mcr=8,8=6,72-84x+7,84=>x=0,06857 mol=>mol SO2=0,103 mol=>V=2,304l

Nguyễn hiền
18 tháng 2 2016 lúc 13:15

Chương 4. Đại cương về hóa học hữu cơ

Nguyễn hiền
18 tháng 2 2016 lúc 13:18

Chương 4. Đại cương về hóa học hữu cơ

Nguyễn Phan Thương Huyền
Xem chi tiết
Tùng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2019 lúc 7:53

Câu 1

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên

 tố H ta có:

nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

 ta có: mA + mHCl = m muối + mH2

=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

Câu 2

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

SO2:     64                    4,5

                        50,5

NO2:    46                    13,5

 

→nSO2=nNO2=4,513,5=13

Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x                                  x   (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2

y                                 0,5ny  (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:

Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:

Fe → Fe3+ + 3e

x                   3x

M → Mn+ + ne

y                   ny

S+6     +    2e → S+4 (SO2)

0,021     0,042

N+5    +   1e  → N+4 (NO2)

0,063    0,063

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)

Từ (3) và (4) suy ra  M = 9n

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.