Những câu hỏi liên quan
Phú Trần Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Nhật Long
21 tháng 4 2021 lúc 16:11

N đâu ra?

Bình luận (2)
Tuấn Trương Quốc
Xem chi tiết
Amy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 9:44

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có 

AH chung

AB=AC

HB=HC

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là đường cao

Bình luận (0)
van
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2022 lúc 23:04

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

b: Xét ΔAMD và ΔANB có

AM=AN

MD=NB

AD=AB

Do đó: ΔAMD=ΔANB

Bình luận (0)
Min Min
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 21:36

1: Xét ΔABH và ΔAEH có

AB=AE

BH=EH

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔAEH

Bình luận (0)
Việt Anh dz
2 tháng 1 2022 lúc 21:39

1: Xét ΔABH và ΔAEH có

AB=AE

BH=EH

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔAEH

Bình luận (0)
Lê Phúc Lộc
Xem chi tiết

a: Sửa đề: AC=12cm

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=5^2+12^2=169\)

=>\(BC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

b:

Ta có: AB và AE là hai tia đối nhau

=>A nằm giữa B và E

mà AB=AE

nên A là trung điểm của BE

Xét ΔCBE có

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCBE cân tại C

c: Ta có: ΔCBE cân tại C

mà CA là đường cao

nên CA là phân giác của góc ECB

Xét ΔCIA vuông tại I và ΔCHA vuông tại H có

CA chung

\(\widehat{ICA}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔCIA=ΔCHA

d: Ta có: ΔCIA=ΔCHA

=>CI=CH

Xét ΔCEB có \(\dfrac{CI}{CE}=\dfrac{CH}{CB}\)

nên HI//EB

Bình luận (0)
Nguyễn Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 10:01

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Võ Hùng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
1 tháng 8 2016 lúc 21:43

Võ Hùng Nam hảo hảo a~

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 13:40

Bài 3: 

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

b: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra:AC//BD và AC=BD

c: Xét ΔABC và ΔDCB có 

AB=DC

\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

Do đó: ΔABC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{CDB}=90^0\)

Bình luận (0)
trần duy anh
Xem chi tiết
Giản Nguyên
22 tháng 4 2018 lúc 14:56

a, áp dụng tổng 3 góc trong 1 tam giác => góc AB= 25 độ

AC < AB ( 65 độ > 25 độ)

b, Xét tam giác BHC và tam giác BHE có: BH- chung ; BHA = BHE (=90 độ) ; AH = HE ( theo đề bài)

=> hai tam giác bằng nhau (c.g.c) => BA = BE => tam giác BEA cân tại B (đpcm)

c, Dễ dàng chứng minh được tam giác BEC = tam giác BAC

=> BEC = BAC = 90 độ

=> tam giác BEC vuông tại E (đpcm)

d, Ta có: MH đi qua trung điểm của AD và AE trong tam giác ADE => NM là đường trung bình của tam giác này => MN // DE (đpcm)

Bình luận (0)