giúp tôi bài chứng minh rằng 3x+3 + 3x+1 + 2x+3 + 2x+1 chia hết cho 6
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a, 2x (3x - y) (3x + y)
b, (x - 5) (x + 5)
Bài 2: Chứng minh rằng (n - 1) (3 - 2 m) - n(n + 5) chia hết cho 3 với mọi n
Bài 1:
a, 2x(3x - y)(3x+y)
= 2x(9x2 - y2)
= 18x3 - 2xy2
b, (x - 5)(x + 5)
= x2 - 25
Bài 2: Ta có:
(n - 1)(3 - 2n) - n(n + 5)
= 3n - 2n2 - 3 + 2n - n2 - 5n
= (3n + 2n - 5n) + (-2n2 - n2) - 3
= -3n2 - 3
= -3(n2 + 1)
nên (n - 1)(3 - 2n) - n(n + 5) chia hết cho 3 với mọi n
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức :
B = ( 3x-5)(2x-11) - (2x+3)(3x+7) ko phụ thuộc vào x
F= (6x+1)2 - ( 3x-4)(3x + 4) - 1,5(18x2+1) + 2,5 luôn chia hết cho 6 với mọi x là số nguyên
mọi người giúp mình 2 câu này với
Bài 1: CM đẳng thức sau:
(x^2-xy+y^2)(x+y)=x^3+y^3.
Bài 2: Chứng tỏ rằng các đa thức sau không phụ thuộc vào biến :
(x^2+2x+3)(3x^2-2x+1)-3x^2(x^2+1)-4x(x-1).
Bài 3: Tìm x biết :
(3x-1)(2x+7)-(x+1)(6x-5)=16.
Bài 4: CM rằng với mọi n thuộc Z thì:
n(n+5)-(n-3)(n+2) chia hết cho 6.
Bài 5: CM rằng với mọi số nguyên a giá trị của biểu thức:
a(a-1)-(a+3)(a+2) chia hết cho 6.
Bài 6: Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách hợp lí:
A=x^5-100x^4+100x^3-100x^2+100x-9 tại x=99.
5. Ta có: a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) = a2 - a - a2 - 2a - 3a - 6
= -6a - 6 = -6(a + 1) \(⋮\)6
<=> -6(a + 1) \(⋮\)6 \(\forall\)a \(\in\)Z
<=> a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) \(⋮\) 6 \(\forall\)a \(\in\)Z
6. Thay x = 99 vào biểu thức A, ta có:
A = 995 - 100.994 + 100. 993 - 100.992 + 100 . 99 - 9
A = 995 - (99 + 1).994 + (99 + 1).993 - (99 + 1).992 + (99 + 1).99 - 9
A = 995 - 995 - 994 + 994 + 993 - 993 - 992 + 992 + 99 - 9
A = 99 - 9
A = 90
Vậy ....
Bài 3:
(3x-1)(2x+7)-(x+1)(6x-5)=16.
=> 6x2+21x-2x-7-(6x2-5x+6x-5)=16
=> 6x2+21x-2x-7-6x2+5x-6x+5=16
=> 18x-2=16
=> 18x=16+2
=> 18x=18
=> x=1
Bài 4:
ta có : \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)=n^2+5n-\left(n^2+2n-3n-6\right)\)
\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)
\(=6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\)
⇔6(n+1) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên
⇔n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên
vậy n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên (đpcm)
Bài 6:
\(A=x^5-100x^4+100x^3-100x^2+100x-9\)
\(\Rightarrow A=x^5-\left(99+1\right)x^4+\left(99+1\right)x^3-\left(99+1\right)x^2+\left(99+1\right)x-9\)
\(\Rightarrow A=x^5-99x^4-x^4+99x^3+x^3-99x^2-x^2+99x+x-9\)
\(\Rightarrow A=\left(x^5-99x^4\right)-\left(x^4-99x^3\right)+\left(x^3-99x^2\right)-\left(x^2-99x\right)+x-9\)
\(\Rightarrow A=x^4\left(x-99\right)-x^3\left(x-99\right)+x^2\left(x-99\right)-x\left(x-99\right)+x-9\)
\(\Rightarrow A=\left(x-99\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)
Thay 99=x, ta được:
\(A=\left(x-x\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)
\(\Rightarrow A=x-9\)
Thay x=99 ta được:
\(A=99-9=90\)
TL:
bài 4:
<=>n^2+5n-n^2-2n+3n+6
<=>6n+6
<=>6(n+1)
mà 6(n+1)\(⋮\) 6
=>n(n+5)-(n-3)(n+2)\(⋮\) 6(đpcm)
Chứng minh rằng: 2x+3 chia hết cho 3x+2
Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK
Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF
Bài 1:
1) Tính nhanh:
d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )
2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
b) (x-2)^3-(x-2)(x^2+2x+4)+6(x-2)(x+2)-x(x-1) tại x= 101
c) (x+1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3(2x-1)^2 tại x= -2
Bài 11: Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho (x-2) dư 5, f(x) chia cho (x-3) dư 7, f(x) chia cho (x-3)(x-2) được thương x^2-1 và có dư
Bài 12: Tìm x tự nhiên sao cho:
a) Giá trị biểu thức x^3+2x-x^2+7 chia hết cho giá trị biểu thức (x^2+1)
b) Giá trị đa thức ( 2x^4-3x^3-x^2+5x-4) chia hết cho giá trị đa thức (x-3)
Bài 13: Tìm x thuộc Z để giá trị biểu thức 8x^2-4x+1 chia hết cho giá trị biểu thức 2x+1
Bài 14: Chứng minh rằng:
a) a^3-a chia hết cho 24a với a là số nguyên tố lớn hơn 3
b) n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
c) n^3-13n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
d) a^5-a chia hết cho 30 với mọi a thuộc Z
bài 1 chứng minh rằng:
S = n.(n+5).(n-3).(n+2) luôn chia hết cho 6 với mọi số tự nhiên n
bài 2 chứng minh rằng các biểu thức sau không phụ thuộc vào phần biến
A = (x+2).(2x2 - 3x +4) - (x2 -1). (2x+1)
B= (2x-5)2 - (2x+5)2 +40x
mình cần làm ngay các bạn giải hộ mình với ai gải nhanh mình kick cho pleas
Bài 1: Tìm số tự nhiên x biết:
a) (3x +17) chia hết (x - 3)
b) (3x +19) chia hết (2x - 3)
giúp em
Bài 1: Tìm số tự nhiên x biết:
a) (3x + 17) chia hết (x - 3)
b) (3x + 19) chia hết (2x - 3)
giúp em
a: =>3x-9+26 chia hết cho x-3
=>\(x-3\in\left\{1;-1;2;-2;13;-13;26;-26\right\}\)
=>\(x\in\left\{4;2;5;1;16;-10;29;-23\right\}\)
b: =>6x+38 chia hết cho 2x-3
=>6x-9+47 chia hết cho 2x-3
=>\(2x-3\in\left\{1;-1;47;-47\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;1;25;-22\right\}\)
Bài toán 2: với x ∈ Z, chứng minh rằng.
a) [x(x + 1) + 1] không chia hết cho 2
b) (x2 + x + 1) không chia hết cho 2
c) [3.(x2 + 2x) + 1] không chia hết cho 3
d) (3x2 + 6x + 1) không chia hết cho 3.
a) Ta có : x(x+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên x(x+1) chia hết cho 2
Mà 1 không chia hết cho 2 nên x(x+1)+1 không chia hết cho 2.
Vậy ...
Các phần sau cũng có 1 số hạng không chia hết cho số kia còn các số khác chia hết cho số nên cả tổng đó không chia hết cho số kia, bạn tự chứng minh nhé!
Tìm x thuộc N
a, 36 chia hết 2x + 1
b,2x+3 Chia hết 2x -1
c,3x+7 chia hết x+1
d, 2x+7 chia hết 5x-1
e, 4x +9 chia hết 3x +1
mọi người ơi chứ chia hết của em là thay cho dấu 3 chấm chia hết nha
bạn nào lớp 6 giải hộ mình bài này với mai phải nộp rồi
biết lm câu nào thì giúp mk cậu đấy nha
Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi
a/ 36 chia hết 2x+1
Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36
2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )
2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)
Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)
b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1
Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1
===) 2x+1 thuộc (1,2)
===) x thuộc (0,1/2)
Mà x thuộc N nên x=0
d/ Câu này sai rồi bạn ơi
2x+7 luôn là số lẻ
5x - 1 luôn là số chẵn
Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn
e/ Cũng sai luôn
\(a, 36 ⋮ 2\text{x}+1\Leftrightarrow\frac{36}{2\text{x}+1}\in Z\Rightarrow2\text{x}+1\in U\left(36\right)\)
Ta có bảng sau:
2x + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 9 | -9 | 12 | -12 | 13 | -13 | 36 | -36 |
x | 0 | -1 | 0,5 | -1,5 | 1 | -2 | 1,5 | -2,5 | 4 | -5 | 5,5 | -6,5 | 6 | -7 | 17,5 | -18,5 |
Mà: x thuộc N => x = {0 ; 1 ; 4 ; 6}
b)Để\(2\text{x}+3⋮2\text{x}-1\Leftrightarrow\frac{2\text{x}+3}{2\text{x}-1}\in Z\)
Mà:\(\frac{2\text{x}+3}{2\text{x}-1}=\frac{2\text{x}-1+4}{2\text{x}-1}=1+\frac{4}{2\text{x}-1}\)
\(\text{Đ}\text{ể}\frac{2\text{x}+3 }{2\text{x}-1}\in Z th\text{ì}\frac{4 }{2\text{x}-1}\in Z\Rightarrow2\text{x}-1\in U\left(4\right)\)
Đến đây bạn làm tương tự câu a(và các bài sau cũng thế, bạn nên tự làm để hiểu rõ hơn.)