Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
Karry Joy
22 tháng 3 2019 lúc 7:08

Ta có

(x -1)^2016 >0; (2y-1)^2016>0;  /x+2y-z/^2017>0

Mà tổng ba số trên bằng 0

=>(x-1)^2016=0 ; (2y-1)^2016=0; /x+2y-z/=0

=>x=1; y=1/2; z= 2

___Vương Tuấn Khải___
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 8 2017 lúc 9:26

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^{2016}\ge0\\\left(2y-1\right)^{2016}\ge0\\\left|x+2y-z\right|^{2017}\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(x-1\right)^{2016}+\left(2y-1\right)^{2016}+\left|x+2y-z\right|^{2017}\ge0\)

\(\left(x-1\right)^{2017}+\left(2y-1\right)^{2016}+\left|x+2y-z\right|^{2017}=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^{2016}=0\\\left(2y-1\right)^{2016}=0\\\left|x+2y-z\right|^{2017}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{1}{2}\\z=2\end{matrix}\right.\)

 Mashiro Shiina
24 tháng 8 2017 lúc 13:58

\(\left(x-1\right)^{2016}+\left(2y-1\right)^{2016}+\left|x+2y-z\right|^{2017}=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^{2016}\ge0\\\left(2y-1\right)^{2016}\ge0\\\left|x+2y-z\right|^{2017}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{2016}+\left(2y-1\right)^{2016}+\left|x+2y-z\right|^{2017}\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^{2016}=0\\\left(2y-1\right)^{2016}=0\\\left|x+2y-z\right|=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{1}{2}\\z=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Đả lở yêu anh nhiều - Te...
Xem chi tiết
Yến Nhi Libra Virgo HotG...
3 tháng 4 2018 lúc 20:20

Ta có :

\(\left(x-1\right)^{2006}\ge0\)

\(\left(2y-1\right)^{2016}\ge0\)

\(\left(x+2y-z\right)^{2017}\ge0\)

Mà \(\left(x-1\right)^{2016}+\left(2y-1\right)^{2016}\)\(+|x+2y-z|^{2017}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^{2006}=0\\\left(2x-1\right)^{2016}=0\\|x+2y-z|^{2017}=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\2y-1=0\\x+2y-z=0\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\2y=1\\1-1-z=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=\frac{1}{2}\\z=2\end{cases}}}\)

Vậy ...

Phùng Minh Quân
3 tháng 4 2018 lúc 20:08

Ta có : 

\(\left(x-1\right)^{2006}\ge0\)

\(\left(2y-1\right)^{2016}\ge0\)

\(\left|x+2y-z\right|^{2017}\ge0\)

Mà \(\left(x-1\right)^{2006}+\left(2x-1\right)^{2016}+\left|x+2y-z\right|^{2017}=0\)

Suy ra : \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^{2006}=0\\\left(2x-1\right)^{2016}=0\\\left|x+2y-z\right|^{2017}=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\2y-1=0\\x+2y-z=0\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=1\\2y=1\\1+1-z=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=\frac{1}{2}\\z=2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=1\)\(;\)\(y=\frac{1}{2}\) và \(z=2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Lương Thị Ngân Hà
Xem chi tiết
Karry Miu
31 tháng 7 2017 lúc 9:52

Cho mk hỏi trước dấu trị tuyện đối là dấu j z ?

Lương Thị Ngân Hà
7 tháng 8 2017 lúc 8:12

ko có dấu j cả. Thôi ko cần giải đâu thầy mk giải rùi

Nguyễn Thị Bảo Trâm
Xem chi tiết
Minh Tú
Xem chi tiết
Huy Hoàng Phạm (Ken)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 0:59

b: 5x^2+5y^2+8xy-2x+2y+2=0

=>4x^2+8xy+4y^2+x^2-2x+1+y^2+2y+1=0

=>(x-1)^2+(y+1)^2+(2x+2y)^2=0

=>x=1 và y=-1

M=(1-1)^2015+(1-2)^2016+(-1+1)^2017=1

Phạm Tường Lan Vy
Xem chi tiết
i
Xem chi tiết
나 재민
20 tháng 12 2018 lúc 21:14

1) Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+y}{2015}=\frac{xy}{2016}=\frac{x-y}{2017}=\frac{x+y-x+y}{2015-2017}=\frac{2y}{-2}\)

\(=-y\)

\(\Rightarrow xy=-2016y;x+y=-2015y;\)

\(x-y=-2017y\)

\(\Rightarrow-2016y-xy=0\)

\(\Rightarrow y\left(-2016-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\orbr{\begin{cases}y=0\\-2016-x=0\end{cases}\Rightarrow}}\orbr{\begin{cases}y=0\\x=-2016\end{cases}}\)

\(+) \)\(y=0\Rightarrow0+x=-2015.0=0\Rightarrow x=0\)

\(+) \)\(x=-2016\Rightarrow-2016-y=-2017y\Rightarrow-2016\)

Vậy +) x=y=0

       +) x=-2016;y=1

나 재민
20 tháng 12 2018 lúc 21:22

2) Có: \(\frac{2x+2}{3}=\frac{x+1}{1,5};\frac{4z+2}{5}=\frac{z+0,5}{1,25};\frac{3y-1}{4}=\frac{y-\frac{1}{3}}{\frac{4}{3}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+1}{1,5}=\frac{y-\frac{1}{3}}{\frac{4}{3}}=\frac{z+0,5}{1,25}=\frac{x+y+z+\left(1-\frac{1}{3}+0,5\right)}{1,5+\frac{4}{3}+1,25}=\frac{7+\frac{7}{6}}{\frac{49}{12}}=2\)

Suy ra: \(x+1=2.1,5=3\Rightarrow x=2\)

             \(y-\frac{1}{3}=2.\frac{4}{3}=\frac{8}{3}\Rightarrow y=3\)

            \(z+0,5=2.1,25=2,5\Rightarrow z=2\)

Vậy x=2;y=3;z=2.

#❤️_Tiểu-La_❤️#
20 tháng 12 2018 lúc 21:48

Câu 1 :

Áp dụng t/c dãy TSBN ta có : \(\frac{x+y}{2015}=\frac{xy}{2016}=\frac{x-y}{2017}=\frac{x+y+x-y}{2015+2017}=\frac{x}{2016}\)

\(\Rightarrow\frac{xy}{2016}=\frac{x}{2016}\)=> xy=x => xy-x=0 => x(y-1)=0 => x=0 hoặc y=1

+) Nếu x=0 => \(\frac{0+y}{2015}=\frac{0.y}{2016}\Rightarrow\frac{y}{2015}=0\Rightarrow y=0\)

+) Nếu y=1 => \(\frac{x+1}{2015}=\frac{x.1}{2016}\)=> 2016(x+1)=2015x => 2016x+2016 = 2015x => x=-2016

             Vậy ...

Câu 2 :

Áp dụng t/c dãy TSBN ta có : \(\frac{2x+2}{3}=\frac{3y-1}{4}=\frac{4z+2}{5}=\frac{6.\left(2x+2\right)+4.\left(3y-1\right)+3.\left(4z+2\right)}{3.6+4.4+5.3}\)

                                             \(=\frac{12\left(x+y+z\right)+14}{49}=\frac{12.7+14}{49}=2\)

Từ  \(\frac{2x+2}{3}=2\Rightarrow2x+2\Rightarrow6\Rightarrow2x=4\Rightarrow x=2\)

Tương tự tìm đc y=3 và z=2

            Vậy ...