Cho hàm số y=\(\frac{1}{5}\)x . Biết A( \(x_{_{ }o}\); \(y_o\)) thuộc đồ thị hàm số. Tính hàm số \(\frac{x_{o+1}}{y_{o+5}}\)
Trong mặt phẳng tọa độ $O x y$ cho Parabol $(P): y=x^{2}$ và đường thẳng $(d): y=m x+3$ ($m$ là tham số)
a) Tìm tọa độ giao điểm của $(d)$ và $(P)$ khi $m=2$.
b) Tìm $m$ để đường thẳng $(d)$ cắt parabol $(P)$ tại hai điểm phân biệt có hoành độ $x_{1} ; x_{2}$ thỏa mãn $\frac{1}{x_{1}}+\frac{1}{x_{2}}=\frac{3}{2}$.
a) Khi m = 2 thì: \(\hept{\begin{cases}y=x^2\\y=2x+3\end{cases}}\)
Hoành độ giao điểm (P) và (d) là nghiệm của PT: \(x^2=2x+3\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\Rightarrow y=1\\x=3\Rightarrow y=9\end{cases}}\)
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là \(\left(-1;1\right)\) và \(\left(3;9\right)\)
b) Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của PT:
\(x^2=mx+3\Leftrightarrow x^2-mx-3=0\)
Vì \(ac=1\cdot\left(-3\right)< 0\) => PT luôn có 2 nghiệm phân biệt
Theo hệ thức viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-3\end{cases}}\)
Mà \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{-m}{3}=\frac{3}{2}\Rightarrow m=-\frac{9}{2}\)
Vậy \(m=-\frac{9}{2}\)
Bài 7 (trang 46 SGK Toán 9 Tập 1)
Cho hàm số $y=f(x)=3 x$.
Cho $x$ hai giá trị bất kì $x_{1}, x_{2}$ sao cho $x_{1}<x_{2}$. Hãy chứng minh $f\left(x_{1}\right)<f\left(x_{2}\right)$ rồi rút ra kết luận hàm số đã cho đồng biến trên $\mathbb{R}$.
f(x1)=3x1f(x1)=3x1
f(x2)=3x2f(x2)=3x2
Theo giả thiết, ta có:
x1<x2⇔3.x1<3.x2x1<x2⇔3.x1<3.x2 ( vì 3>03>0 nên chiều bất đẳng thức không đổi)
⇔f(x1)<f(x2)⇔f(x1)<f(x2) (vì f(x1)=3x1;f(x1)=3x1;f(x2)=3x2)f(x2)=3x2)
Vậy với x1<x2x1<x2 ta được f(x1)<f(x2)f(x1)<f(x2) nên hàm số y=3xy=3x đồng biến trên RR.
Chú ý:
Ta cũng có thể làm như sau:
Vì x1<x2x1<x2 nên x1−x2<0x1−x2<0
Từ đó: f(x1)−f(x2)=3x1−3x2=3(x1−x2)<0f(x1)−f(x2)=3x1−3x2=3(x1−x2)<0
Hay f(x1)<f(x2)f(x1)<f(x2)
Vậy với x1<x2x1<x2 ta được f(x1)<f(x2)f(x1)<f(x2) nên hàm số y=3xy=3x đồng biến trên R
Do \(x_1< x_2\Rightarrow3x_1< 3x_2\)
\(\Rightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)
Hàm số \(f\)đồng biến trên \(ℝ\)khi :
\(\forall x_1,x_2\inℝ\): \(x_1< x_2\Rightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)
=> Hàm số đã cho đồng biến trên \(ℝ\)
Cho x các giá trị bất kì x1, x2 sao cho x1 < x2
=> x1 - x2 < 0
Ta có: f(x1) = 3x1 ; f( x2) = 3x2
=> f(x1) - f(x2) = 3x1 - 3x2 = 3(x1 - x2) < 0
=> f(x1) < f(x2)
Vậy với x1 < x2 ta được f(x1) < f(x2) nên hàm số y = 3x đồng biến trên tập hợp số thực R.
1) Vẽ đồ thị của hàm số $y=-2 x^{2}$.
2) Cho phương trình $x^{2}+(1-m) x-m=0$ (với $x$ là ẩn số, $m$ là tham số). Xác định các giá trị của $m$ để phương trình có hai nghiệm phân biệt $x_{1}, x_{2}$ thỏa mãn điều kiện $x_{1}\left(5-x_{2}\right) \geq 5\left(3-x_{2}\right)-36$.
Bài 1 : Ta có : x 0 0
y 0 0
bài 1 là mình đặt x = 0 rồi y = 0 nhé, đặt số nào cũng được nha nhưng mình chọn số 0 vì nó dễ :v nên mn đừng thắc mắc nhá
Bài 2 :
Để pt có 2 nghiệm pb nên \(\Delta>0\)hay
\(\left(1-m\right)^2-4\left(-m\right)=m^2-2m+1+4m=\left(m+1\right)^2>0\)
\(\Leftrightarrow m>-1\)
Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=m-1\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-m\end{cases}}\)
Ta có : \(x_1\left(5-x_2\right)\ge5\left(3-x_2\right)-36\Leftrightarrow5x_1-x_1x_2\ge15-5x_2-36\)
\(\Leftrightarrow5\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2\ge-21\Leftrightarrow5m-5+m\ge-21\)
\(\Leftrightarrow6m\ge-16\Leftrightarrow m\ge-\frac{8}{3}\)kết hợp với đk vậy \(m>-1\)
Bài 3 (1,5 điểm). Cho hàm số y = x ^ 2 có đồ thị (P). a) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy. X b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để tại hai điểm phân biệt sqrt(x_{1} + 2023) - x_{1} = sqrt(x_{2} + 2023) - x_{2} có để đường thẳng (d): y = (m - 2) * x + 3 cắt (P) hoành độ là X1, x thoả mãn sqrt(x_{1} + 2023) - x_{1} = sqrt(x_{2} + 2023) - x_{2}
Câu 3 (1,0 điểm). Cho hàm số -2x + m có đồ thị là d , m là tham số
a) Hàm số đã cho đồng biển hay nghịch biến trên R ? Giải thích?
b) Tìm m để d cắt parabol (P) / y = x ^ 2 tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x_{1}, x_{2} thỏa mãn |x_{1} - x_{2}| |=4.
`a)` H/s nghịch biến trên `RR`. Vì `a=-2 < 0`
`b)` Ptr hoành độ của `(d)` và `(P)` là:
`-2x+m=x^2`
`<=>x^2+2x-m=0` `(1)`
`(d)` cắt `(P)` tại `2` điểm có hoành độ phân biệt `<=>` Ptr `(1)` có `2` nghiệm phân biệt
`=>\Delta' > 0`
`<=>1+m > 0<=>m > -1`
`=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=-b/a=-2),(x_1.x_2=c/a=-m):}`
Ta có: `|x_1-x_2|=4`
`<=>\sqrt{(x_1-x_2)^2}=4`
`<=>\sqrt{(x_1+x_2)^2-4x_1.x_2}=4`
`<=>(-2)^2-4.(-m)=16`
`<=>m=3` (t/m)
1) Đồ thị hàm số $y=\frac{1}{5} x^{2}$ đi qua điểm $A$ có tung độ bằng 5 . Tìm toạ độ điểm $A$.
2) Cho phương trình $x^{2}-2(m+3) x+m^{2}=0$ (với $m$ là tham số). Tìm tất cả các giá trị của $m$ để phương trình có hai nghiệm phân biệt $x_{1}+x_{2}$ thỏa mãn $x_{1}^{2}+x_{2}^{2}+x_{1} x_{2}=15$.
1) y = x^2/5
Tọa độ A có tung độ bằng 5 -> y = 5
-> x^2 = 25
-> x = 5 hoặc x = -5
2)Do phương trình có 2 nghiệm phân biệt ta có
x1x2 = c/a = m^2
x1+x2 = -b/a = 2(m+3)
(x1+x2)^2 = x1^2 + 2x1x2 +x2^2
= 15 + x1x2 = 15 + m^2
-> (2(m+3) )^2 = 15 + m^2
-> 4(m^2 +6m + 9) = 15 + m^2
-> 3m^2 +24m + 21 = 0
delta = 24*24 -4*3*21 =324, sqrt(delta) = 18
m1 = (-24+18)/6 = -1
m2 = (-24-18)/6 = -7
Vậy m = -1 hoặc m = -7
MÁY TÍNH CẦM TAY
1>Cho dãy số được xác định bởi \(x_1=1;x_2=2\)
\(x_n=nx_{n-1}-x_{n-2}-n\left(n\ge3\right)\)
Tính \(x_{12};x_{13};x_{14}\)
2> Cho biết \(\frac{210}{5689}=\frac{1}{x+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}}\)với x, y, z là các số tự nhiên. Tính \(A=\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)\)
3> Tìm ước nguyên tố lớn nhất của \(8631844^2+4609606^2+10738729^2\)
1. Với D là biến đếm, ta có quy trình bấm phím liên tục:
D=D+1:A=DxB-C-D:C=B:B=A
CALC giá trị C=1; B=2; D=2 bấm "=" liên tục
Kết quả: x12 = 5245546; x13 = 67751587; x14 = 943276658
2. Dùng máy tính tính được x=27; y=11; z=19 => A=?
Hướng dẫn cụ thể cách bấm bài 2 được ko bạn
Bài 2 ta có \(x+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{5689}{210}\)
- B1: Tìm thương và số dư của 5689 cho 210
Tìm đc thương là 27 => x = 27 và dư 19
- B2: Tìm thương và dư của 210 cho 19
Tìm đc thương là 11 => y = 11 và dư 1
Đến khi thấy dư 1 thì dừng lại, số chia cũ là 19 chính là z = 19
\(Cho\)\(f\left(x\right)\)là một hàm số xác đinh \(\forall x\in R\)thỏa mãn \(f\left(x_{..1};x_{..2}\right)=f\left(x_{..1}\right)\cdot f\left(x_{..2}\right)\)biết f(2)=5
Tính f(8)?
a) vẽ đồ thị hàm số: y=\(\frac{1}{3}x\)
b) Biết điểm A( \(x_{A_{ }};y_{A_{ }}\) ) thuộc đò thị của hàm số. Bằng phép tính tìm tọa độ điểm A nếu \(y_A+2x_{A_{ }}=5\)
c) Biết điểm B(\(x_B;y_B\) ) thuộc đồ thị hàm số. Hãy tính tỉ số \(\frac{2y_B+15}{2x_B+15}\)
5 tick cho ai làm dduocj và nhanh nhất vì tôi có 5 nick nha
Help me