Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dangvuhoaianh
Xem chi tiết
Ukraine Akira
13 tháng 12 2017 lúc 22:34

Dựa vào đại lượng tỉ lệ nghịch ý

Đặng Vũ Hoài Anh
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
14 tháng 12 2017 lúc 9:01

Gọi số học sinh của 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là a;b;c

Vì số cây mà 3 lớp trồng được là nư nhau,nên số cây và số học sinh là 2 đại lượng tỉ lệ thuận

Nên: \(4a=5b=3c\Leftrightarrow\dfrac{4a}{60}=\dfrac{5b}{60}=\dfrac{3c}{60}\Leftrightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{20}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{20}=\dfrac{a-b}{15-12}=\dfrac{9}{3}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.15=45\\b=3.12=36\\c=3.20=60\end{matrix}\right.\)

Vậy......

dangvuhoaianh
Xem chi tiết
Huy Hoàng
13 tháng 12 2017 lúc 12:01

1/

a/ Vì x và y tỉ lệ nghịch với nhau

=> xy = a

Mà khi x = 4 thì y = 6 => 4.6 = a => a = 24

b/ \(y=\frac{24}{x}\)

c/ Khi x = 1 => y = \(\frac{24}{1}=24\).

Huy Hoàng
13 tháng 12 2017 lúc 12:04

2/ Gọi x, y, z (cm) lần lượt là độ dài ba cạnh của một tam giác. (x, y, z > 0)

Vì độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 3, 4, 5

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)và x + y + z = 60

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=5\\\frac{y}{4}=5\\\frac{z}{5}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=20\\z=25\end{cases}}}\).

Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là 15cm, 20cm, 25cm.

Huy Hoàng
13 tháng 12 2017 lúc 17:03

6/

Ta có \(y=\frac{-2}{3}x\)=> y0 = \(\frac{-2}{3}\)x0

và 5y0 + 2 |x0| = 8 => 5 \(\left(\frac{-2}{3}\right)\)x0 + 2 |x0| = 8

+ Nếu x0 > 0 => 5 \(\left(\frac{-2}{3}\right)\)x0 + 2x0 = 8

=> \(\left[5\left(\frac{-2}{3}\right)+2\right]\). x0 = 8

=> \(\frac{-4}{3}\). x0 = 8

=> x0 = \(\frac{8}{\frac{-4}{3}}=8\left(\frac{-3}{4}\right)\)= -6.

=> y0 = \(\frac{-2}{3}\left(-6\right)\)= 4.

Ta có \(M\left(-6;4\right)\)thuộc đồ thị hàm số \(y=\frac{-2}{3}x\) (x0 > 0).

+ Nếu x0 < 0 => 5 \(\left(\frac{-2}{3}\right)\)x0 + 2 (-x0) = 8

=> \(\left[5\left(\frac{-2}{3}\right)-2\right]\). x0 = 8

=> \(\frac{-16}{3}\). x0 = 8

=> x0 = \(\frac{8}{\frac{-16}{3}}\)\(8\left(\frac{-3}{16}\right)\)\(\frac{-3}{2}\)

=> y0 = \(\frac{-2}{3}\)x0 = \(\left(\frac{-2}{3}\right)\left(\frac{-3}{2}\right)\)= 1.

Ta có \(M\left(\frac{-3}{2};1\right)\)thuộc đồ thị hàm số \(y=\frac{-2}{3}x\)(x0 < 0)

Nguyễn Ngọc Huy
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2021 lúc 21:22

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{130}{\dfrac{13}{12}}=120\)

Do đó: a=60; b=40; c=30

Kyoko
Xem chi tiết
Dương Minh Anh
31 tháng 10 2017 lúc 20:24

ta co so do : 

h/s lop 7a |---|---|

h/s lop7b  |---|---|---|

h/s lop 7c |---|---|---|---|

tong so phan bang nhau la :

2+3+4=9 phan

so hoc sinh lop 7a di trong cay la :

117:9x2=26 hoc sinh

so hoc sinh lop7b di trong cay la :

117:9x3=39 hoc sinh

so hoc sinh lop 7c di trong cay la :

117:9x4=52 hoc sinh 

Phạm Hàn Minh Chương
31 tháng 10 2017 lúc 20:28

Gọi số bạn của ba lớp là x ,y ,z và x + y + z = 117

Theo đề ,ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}vax+y+z=117\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{117}{9}=13\)

 * \(\frac{x}{2}=13\Rightarrow x=13\cdot2=26\)

\(\frac{y}{3}=13\Rightarrow y=13\cdot3=39\)

\(\frac{z}{4}=13\Rightarrow z=13\cdot4=52\)

Vậy lớp 7A có 26 người đi trồng cây 

- lớp 7B có 39 người đi trồng cây 

- lớp 7C có 52 người đi trồng cây 

Trần Hoàng Anh
27 tháng 4 2018 lúc 20:44

Lê Trung Hiếu viết sai student 

Phải là students-----student

nguyen danh phong
Xem chi tiết
è Ní
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 20:50

Sửa đề: 130 bạn

Gọi số học sinh lớp 7a,7b,7c lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: 2a=3b=4c

=>a/6=b/4=c/3

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được;

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{6+4+3}=\dfrac{130}{13}=10\)

=>a=60; b=40; c=30

Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
22 tháng 8 2017 lúc 13:05

Gọi số cây 3 lớp trồng được lần lượt là 5x, 6x, 7x Cây.
2 lần số cây lớp 7A trồng ít hơn số cây 2 lớp kia là 12 cây:
6x + 7x - 2*5x = 12
<=> 3x = 12
=> x= 4 Cây
Vậy số cây trồng của 3 lớp là: 7A - 20 cây, 7B - 24 cây, 7C - 28 cây.