cho I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Gọi A là một điểm nằm trên đường trung trực của MN (A khác 1). Chứng minh:
A)Tam giác AMI=Tam giác ANI
b)AI là tia phân giác của góc MAN
Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi M là một điểm nằm trong tam giác sao cho MB=MC. N là trung điểm của BC . Chứng minh rằng
A) AM là tia phân giác của góc BAC
B) MN là đường trung trực của đoạn BC.
C) Ba điểm A,M,N thẳng hàng
a: Xet ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
=>góc MAB=góc MAC
=>AM là phân giác của góc BAC
b: MB=MC
NB=NC
=>MN là trung trực của BC(1)
c: AB=AC
=>A nằm trên trung trực của BC(2)
Từ (1), (2) suy ra A,M,N thẳng hàng
Cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M là một điểm nằm trong tam giác sao cho MB=MC. N là trung điểm của BC . Chứng minh rằng
A) AM là tia phân giác của góc BAC
B) MN là đường trung trực của đoạn BC.
C) Ba điểm A,M,N thẳng hàng.
a) Xét Δ AMC và Δ AMB có:
AC = AB (gt)
AM là cạnh chung
MC = MB (gt)
⇒Δ AMC = Δ AMB (c.c.c)
⇒∠CAM = ∠BAM (2 góc tương ứng)
⇒AM là phân giác BAC ( đpcm)
b) Xét t/g ANC và t/g ANB có:
AC = AB (gt)
AN là cạnh chung
NC = NB (gt)
⇒ Δ ANC = Δ ANB (c.c.c)
⇒ ∠CAN = ∠BAN (2 góc tương ứng)
⇒ AN là phân giác BAC
Như vậy, AM và AN đều là phân giác của BAC
Nên AM và AN trùng nhau hay A,M,N thẳng hàng (đpcm)
c)Vì Δ ANC = Δ ANB (câu b)
⇒ ∠ANC = ∠ANB (2 góc tương ứng)
Mà ∠ANC + ∠ANB = 180o ( kề bù)
Nên ∠ANC = ∠ANB = 90o
⇒AN vg BC hay MN vg BC
Mà CN = BN (gt)
Do đó, MN là đường trung trực của BC ( đpcm)
BÀI TẬP 3: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là một điểm nằm trong tam giác sao cho MB = MC ; N là trung điểm của BC. Chứng minh rằng : a) AM là tia phân giác của góc BAC ; b) Ba điểm A, M, N thẳng hàng ; c) MN là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
Cho đoạn thẳng BC, gọi I là điểm của BC, vẽ đường trung trực của BC. Trên đường trung trực của đoạn thẳng Bc lấy điểm A (A khác I)
a) Chứng minh rằng: tam giác AMB = tam giác AMC
b) Chứng minh rằng AI là tia phân giác của BÂC.
c) Kẻ IH vuông góc AB, IK vuông góc với AC. Chứng minh rằng IH = IK.
Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là một điểm nằm trong tam giác sao cho MB = MC. N là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh rằng:
a) AM là tia phân giác của góc BAC^.
b) Ba điểm A, M, N thẳng hàng.
c) MN là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
ta có tam giác ABC cân tại A ( AB=AC) suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
lại có tam giác MBC cân tại M ( MB =MC ) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)
suy ra \(\widehat{ABC}-\widehat{MBC}=\widehat{ACB}-\widehat{MCB}\)( vì tia MB nằm giữa 2 tia BA và BC , tia MC nằm giữa 2 tia CB và CA )
hay \(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\)
xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACM\)có \(\hept{\begin{cases}AMchung\\AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\left(cmt\right)\end{cases}}\)
do đó \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)( 2 góc tương ứng )
mà tia AM nằm giữa 2 tia AB và AC suy ra AM là phân giác góc BAC (1)
b) xét \(\Delta ANB\)và \(\Delta ANC\)có \(\hept{\begin{cases}ANchung\\NB=NC\left(gt\right)\\AB=AC\left(gt\right)\end{cases}}\)
do đó \(\Delta ANB=\Delta ANC\left(c.c.c\right)\)
suy ra \(\widehat{BAN}=\widehat{CAN}\)( 2 góc tương ứng )
mà tia AN nằm giữa 2 tia AB và AC do đó AN là phân giác góc BAC (2)
từ (1) và (2) suy ra AM trùng AN hay A;M:N thẳng hàng
c) xét \(\Delta MNB\)và \(\Delta MNC\)có \(\hept{\begin{cases}MB=MC\left(gt\right)\\\widehat{MBN}=\widehat{MCN}\left(cmt\right)\\BN=NC\end{cases}}\)
do đó tam giác MNB = tam giác MNC (c.g.c)
do đó \(\widehat{MNB}=\widehat{MNC}\)và \(\widehat{MNB}+\widehat{MNC}=180^o\)hay \(\widehat{MNB}=\widehat{MNC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)hay MN vuông góc với BC và BN = NC hay MN là trung trực BC
Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là một điểm nằm trong tam giác sao cho MB = MC. N là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh rằng:
a) AM là tia phân giác của góc BAC^.
b) Ba điểm A, M, N thẳng hàng.
c) MN là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
a) Xét Δ AMC và Δ AMB có:
AC = AB (gt)
AM là cạnh chung
MC = MB (gt)
⇒Δ AMC = Δ AMB (c.c.c)
⇒∠CAM = ∠BAM (2 góc tương ứng)
⇒AM là phân giác BAC ( đpcm)
b) Xét t/g ANC và t/g ANB có:
AC = AB (gt)
AN là cạnh chung
NC = NB (gt)
⇒ Δ ANC = Δ ANB (c.c.c)
⇒ ∠CAN = ∠BAN (2 góc tương ứng)
⇒ AN là phân giác BAC
Như vậy, AM và AN đều là phân giác của BAC
Nên AM và AN trùng nhau hay A,M,N thẳng hàng (đpcm)
c)Vì Δ ANC = Δ ANB (câu b)
⇒ ∠ANC = ∠ANB (2 góc tương ứng)
Mà ∠ANC + ∠ANB = 180o ( kề bù)
Nên ∠ANC = ∠ANB = 90o
⇒AN vg BC hay MN vg BC
Mà CN = BN (gt)
Do đó, MN là đường trung trực của BC ( đpcm)
Tam giác ABC có AB=AC .Gọi M là một điểm nằm trong tam giác sao cho MB=MC:N là trung điểm của cạnh BC .chứng minh
a) AM là tia phân giác của góc BAC
b) Ba điểm A,M,N thẳng hàng
c) Mn là đường trung trực của đoạn thẳng BC
#Tự vẽ hình nhé bạn#
a ) Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)AMC có :
AB = AC ( gt )AM : cạnh chungMB = MC ( gt )\(\Rightarrow\Delta\)AMB = \(\Delta\)AMC ( c - c - c )
\(\Rightarrow\)BÂM = CÂM ( 2 góc tương ứng )
\(\Rightarrow\)AM là tia phân giác của BÂC ( 1 )
b ) Ta có : N là trung điểm BC
\(\Rightarrow\)AN là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABC
\(\Delta\)ABC cân tại A có AN là đường trung tuyến \(\Rightarrow\)AN cũng là đường phân giác của BÂC ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)Ba điểm A, M, N thẳng hàng
c ) Ta có : \(\Delta\)MBC cân tại M ( vì MB = MC ) mà có MN là đường trung tuyến
\(\Rightarrow\)MN cũng là đường trung trực của BC
Cho đoạn thẳng BC, gọi I là điểm của BC, vẽ đường trung trực của BC. Trên đường trung trực của đoạn thẳng Bc lấy điểm A (A khác I)
a) Chứng minh rằng: tam giác AMB = tam giác AMC
b) Chứng minh rằng AI là tia phân giác của BÂC.
c) Kẻ IH vuông góc AB, IK vuông góc với AC. Chứng minh rằng IH = IK (giải giúp mik đi like cho mà)
Cho đoạn thẳng BC, gọi I là điểm của BC, vẽ đường trung trực của BC. Trên đường trung trực của đoạn thẳng Bc lấy điểm A (A khác I)
a) Chứng minh rằng: tam giác AMB = tam giác AMC
b) Chứng minh rằng AI là tia phân giác của BÂC.
c) Kẻ IH vuông góc AB, IK vuông góc với AC. Chứng minh rằng IH = IK (giải giúp mik đi like cho mà)