Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyen Ngoc
Xem chi tiết
Vu Thanhh Dat
Xem chi tiết
Ái Nữ
20 tháng 10 2018 lúc 19:18

c1:

.-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...

-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm..

-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

-Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vach chia liên tiếp trên thước.

c2:

-Độ dài:thước kẻ

-Thể tích chất lỏng :bình chia độ

-Lực:Lực kế

-Khối lượng:cân

-Đơn vị đo thể tích:\(m^3,cm^3,...\)

c3: Khối lượng của 1 vật, 1 chất là khối lượng của vật, chất đó

-Dụng cu đo khối lượng: Cân,..

-Đơn vị khối lượng: kg, hg,....

-Cân: cân robecvan, cân đồng hồ,....

c4: - Lực là độ lớn và vật này tác dụng lên vật kia

- Đơn vị đo lực là Niutơn (N)

- Dụng cụ đo lực: Lực kế

c4: - Lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều nhau, cùng tác dụng lên 1 vật nhưng vật đó vẫn đứng yên

Bình luận (2)
bui gia luc
Xem chi tiết
bui gia luc
10 tháng 11 2018 lúc 15:53

tra loi giup mk voi mai thi roi

Bình luận (0)
Nguyen An
Xem chi tiết
Nguyen dieu linh
19 tháng 12 2018 lúc 21:33

Giai

Đổi 10,5g/cm^3 = 10500kg/m^3

Thể tích của vật đó là:

0,5 / 10500= 4.76 (m^3)

lực Ac tác dụng lên vtj đó là

10000*4.76= 47600(N)

Bình luận (0)
Đặng Hoài Thương
Xem chi tiết
Bình Lê
28 tháng 12 2017 lúc 9:21

a, Quả nặng chịu tác dụng của:

+ Lực kéo của sợi dây.

+ Lực hút của Trái Đất.

b, Đặc điểm: Hai lực này là hai lực cân bằng.

c, - Lực kéo của sợi dây:

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiều: từ dưới lên trên

+ Độ lớn: 3N

- Lực hút của Trái Đất:

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiều: từ trên xuống dưới

+ Độ lớn: 3N

Bình luận (1)
nguyen thi hong
Xem chi tiết
leduchuy
24 tháng 4 2017 lúc 21:26

kho quahum

Bình luận (0)
nguyen thi phuong dung
Xem chi tiết
Ngốc Trần
8 tháng 11 2017 lúc 23:00

B1: Đặt vật lên một bên đĩa cân, sau đó thử lần lượt các quả cân đặt vào bên còn lại

-> Nếu hai đĩa cân thăng bằng, có nghĩa là khi đó, cái cân đã cân đúng

Nếu sai, ta phải dùng những quả cân khác đặt lên cân, sao cho khối lượng của hai đĩa cân bằng nhau

-> Khi hai đĩa cân bằng nhau, tức là ta đã cân đúng khối lượng của một vật.

:<

Bình luận (0)
hoàng nam
Xem chi tiết
Șáṭ Ṯḩầɳ
14 tháng 9 2017 lúc 21:08

ko có hình

Bình luận (0)
Qúy Trần
Xem chi tiết
Ngân Hà
23 tháng 1 2017 lúc 21:28

1)

a.Các lực tác dụng lên xe có đặc điểm giống nhau:

+ Cùng có 4 lực tác dụng lên 2 xe( trọng lực, lực ma sát, lực nâng của mặt đường, lực kéo của đầu xe)

+Vì 2 xe cùng chuyển động thẳng đều nên ta có cặp lực cân bằng (Fk=Fms)

b. Khi v1=v2 thì khi gặp vật cản thì xe thứ 2 dừng lại nhanh hơn vì mỗi xe đều có quán tính nên không thể thay đổi vận tốc đột ngột, vật nào có khối lượng càng lớn thì ma sát càng lớn

2. Phân tích các lực:

a. Khi đó có 4 lực tác dụng(như câu 1) mà do (Fms>Fk) nên vật ko chuyển động

b.Khi đó có 4 lực tác dụng(như câu 1) mà do (Fms< hoặc = Fk ) nên vật chuyển động thẳng đều

3. Giải

Áp suất chênh lệch giữa chân núi và đỉnh núi là

pcl= pcn-pdn= 76-72=4 (cmHg)

mà ta có 4cmHg=532 N/m2 (cái này bạn tìm trên google nha)

Chiều cao của ngọn núi

p= d.h

=> h=\(\frac{p}{d}\)=\(\frac{532}{13}\)= xấp xỉ 40,9m

Bình luận (0)