thế nào là chuyển nghĩa của từ? lấy VD
nghĩa của từ là gì có mấy cách giải thích nghĩa của từ
thế nào là nghĩa gốc nghĩa chuyển cho VD minh
Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật , tính chất, hoạt động ,quan hệ,...) mà từ biểu thị
có 2 cách giải nghĩa của từ : trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích .
Nghĩa gốc là nghĩa của từ ấy lúc ban đầu . Nghĩa chuyển là nghĩa biến đổi của từ ấy qua thời gian , cách dùng của nhiều trường hợp khác nhau.
Vd:chân theo nghĩa gốc tức là chân người,1 bộ phận cơ thể.
Nghĩa chuyển là từ ban đầu đã bị chuyển nghĩa với 1 thứ gần giống với nó.VD:chân theo nghĩa chuyển tức là chân bàn,chân ghế...
nghĩa của từ là( sự vật, tinh chât,...) nội dung mà từ biểu thị
có 2 cách giải thích nghĩa của từ
trình bày khái niệm mà từ biểu thị
nêu ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa
nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện ngay từ đầu, lầy cơ sở để hình thành các nghĩa khác
nghĩa chuyển là nghĩa hình thành trên cơ sở của ngĩa gốc
vd nghĩa gốc :tay
nghĩa chuyển tay áo, tay lái
PHẦN TIẾNG VIỆT:
1. Từ là gì? Đơn vị cấu tạo nên từ là gì?
2. Thế nào là từ đơn, từ phúc?
3. Thế nào là từ ghép, từ láy? Tìm 1 ví dụ về từ láy, từ ghép.
4. Thế nào là từ mượn? Bộ phận từ mượn quan trọng của Tiếng Việt là gì? Tìm vd về từ mượn Tiếng Hán và giải thích nghĩa của chúng?
5. Dùng từ muốn như thế nào cho hợp lý? Đặt câu với 1 từ mượn.
6. Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách để giải nghĩa của từ?
7. Thế nào là từ nhiều nghĩa? Phân biệt nghĩa gốc với nghĩa chuyển của từ?
Nhanh đi , mik tick cho!
1) từ là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo lên câu. Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng
2) Từ đơn là từ có 1 tiếng và không có nghĩa rõ ràng. Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên và phải có nghĩa rõ ràng, trong từ phức có từ đơn và từ ghép.
3) Từ ghép là từ có 2 tiếng trở lên, có nghĩa rõ ràng, hai từ đơn lẻ ghép lại thành từ ghép. Từ láy là từ được tạo bởi các tiếng giống nhau về vần tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa.
4) Từ mượn là từ ta vay mượn tiếng nước ngoài để ngôn ngữ chúng ta thêm phong phú.Bộ phận quan trọng của từ mượn là (mình chịu)
VD: Nguyệt: trăng
vân: mây
5) Không mượn từ lung tung
VD: Em rất thích nhạc pốp
6) Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Có 2 cách để giải nghĩa của từ.
7) Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện đầu tiên, làm cơ sở nghĩa chuyển.Nghĩa chuyển là từ hình thành trên cơ sở nghĩa gốc
Thế nào là câu chủ động,câu bị động? lấy VD?Nêu mục đích việc chuyển đổi từ cây chủ động sang câu bị động?
a) Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác, vật khác.
Ví dụ: Vào năm ngoái, những người công nhân đã xây dựng xong cây cầu này.
Trong ví dụ này:
– Bộ phận chủ ngữ là: những người công nhân. Đây là chủ ngữ chỉ người thực hiện hoạt động.
– Bộ phận vị ngữ là: đã xây dựng xong. Đây là vị ngữ chỉ hoạt động của chủ ngữ hướng vào đối tượng khác.
– Bộ phận bổ ngữ là: cây cầu này. Đây là phụ ngữ chỉ đối tượng hướng tới của hành động thể hiện ở chủ ngữ.
b) Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào.
Ví dụ: Vào năm ngoái, cây cầu này đã được xây dựng xong bởi những người công nhân.
Trong ví dụ này:
– Bộ phận chủ ngữ là: cây cầu này. Đây là chủ ngữ chỉ vật được hoạt động của người khác hướng vào {những người công nhân).
– Bộ phận vị ngữ là: đã được xây dựng xong.
– Bộ phận phụ ngữ là: những người công nhân.
c) Câu chủ động và câu bị động tương ứng (như ở ví dụ nêu trong mục a, b) là hai kiểu câu có quan hệ mật thiết với nhau. Thường thì, chỉ khi nào trong câu chủ động mà vị ngữ là động từ đòi hỏi phải có phụ ngữ để câu được trọn nghĩa thì câu đó mới có câu bị động tương ứng.
2. Về nội dung và cấu tạo của câu chủ động và câu bị độnga) Về mặt nội dung, câu chủ động và câu bị động về cơ bản là giống nhau.
Ví dụ:
Câu chủ động: Thầy Hiệu trưởng khen ngợi Lan.
Câu bị động: Lan được thầy Hiệu trưởng khen ngợi.
Hai câu này được coi như có sự giống nhau về nghĩa.
Tuy vậy, giữa hai câu này cũng có nét khác biệt tinh tế về nội dung. Nếu câu chủ động có sự tập trung chú ý nhiều vào thầy Hiệu trưởng, thì trong câu bị động lại có sự hướng nhiều vào Lan hơn.
b) Về mặt cấu tạo, câu bị động thường có các từ được, bị như một dấu hiệu hình thức để phân biệt câu bị động với câu chủ động. Tuy vậy, các em cũng cần chú ý có hai loại câu bị động:
Câu bị động có dùng được, bị.
Ví dụ: Chiếc xe máy đã được sửa xong.
Câu bị động không dùng được, bị.
Ví dụ: Ngôi đền xây từ thời Lí.
3. Tác dụng của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị độngCâu bị động thường được dùng trong các trường hợp sau:
– Khi cần nhấn mạnh tình trạng, trạng thái của đối tượng.
– Khi không cần nhấn mạnh chủ thể của hành động.
– Dùng trong văn phong khoa học.
Liên kết câu trong văn bản để văn bản trở nên mạch lạc hơn.
câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người , vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác , vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động)
câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người vật được hoạt động của người vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động)
mục đích :nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất
từ đơn là gì? lấy vd
từ phức có mấy loại?lấy vd
nghĩa của từ là gì ?có mấy cách hiểu nghĩa của từ
phân biệt cụm danh từ ,động từ,tính từ? lấy vd
thế nào là từ mượn ?lấy vd
mik đang cần gấp nên trả lời giúp mik nha
-*Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
VD: sách, bút, tre, gỗ....
-* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh...
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy.
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
-sính lễ, gia nhân.
a lô, áp phích.
bít tết, bánh quy, bia.
đường, nhà tắm hơi.
Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. Gần như tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều có từ mượn, vì một ngôn ngữ vốn dĩ không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất cả các khái niệm và việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa. Tuy nhiên, việc tạo mới và sử dụng các từ mượn cũng cần hết sức quan tâm để tránh làm mất đi bản sắc ngôn ngữ nhận, đánh mất sự đa dạng của ngôn ngữ; để tránh điều đó chỉ nên sử dụng từ mượn trong một ngôn ngữ khi ngôn ngữ đó không có từ thay thế hoặc từ thay thế quá dài và phức tạp.
Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập)
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ)
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
-Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị
-*Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
VD: sách, bút, tre, gỗ....
-* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh...
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy.
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
-sính lễ, gia nhân.
a lô, áp phích.
bít tết, bánh quy, bia.
đường, nhà tắm hơi.
Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. Gần như tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều có từ mượn, vì một ngôn ngữ vốn dĩ không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất cả các khái niệm và việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa. Tuy nhiên, việc tạo mới và sử dụng các từ mượn cũng cần hết sức quan tâm để tránh làm mất đi bản sắc ngôn ngữ nhận, đánh mất sự đa dạng của ngôn ngữ; để tránh điều đó chỉ nên sử dụng từ mượn trong một ngôn ngữ khi ngôn ngữ đó không có từ thay thế hoặc từ thay thế quá dài và phức tạp.
Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập)
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ)
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
-Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị
Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc hoặc nghĩa chuyển . Nghĩa gốc là từ chỉ con người và con vật . Nghĩa chuyển là từ chỉ các sự vật khác , ví dụ như : quả na mở mắt , đứt 1 mắt xích , ...
Từ nhiều nghĩa là từ do hai hay nhiều từ tạo thành.
Hiện tượng chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
Tìm 5 từ nhiều nghĩa và nói ra nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Đặt câu với 5 từ đó .
VD : chân nghĩa gốc là chân của con người .
Nghĩa chuyển là chân trời , chân bàn ,...........
nghĩa gốc chân heo chân gà chân chó ...
nghĩa chuyển chân mây chân ghế chân côc ...
đặt câu
chân cốc co màu xanh lam ,,,,
Đề ôn tập tiếng Việt mà mình lười soạn quá, soạn giúp mình nha
1. Từ là gì ?
2. Cấu tạo từ tiếng Việt gồm mấy kiểu ? Nêu từng kiểu cấu tạo từ ? Chó vd minh họa
3. Nghĩa của từ là gì ?
4.Có mấy cách giải nghĩa của từ ? Cho vd minh họa
5. Phân biệt từ thuần việt và từ mượn
6. Nêu nguyên tắc sử dụng từ ngữ
7. Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ
8. Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào ? Nêu cụ thể từng nghĩa. Cho 1 vd từ nhiều nghĩa và giải nghĩa
9. Có mấy lỗi dùng từ thường gặp? Nêu nguyên nhân và cách khăc phục từng loại lỗi
10. a) Đặc điểm của danh từ
b) Phân loại danh từ
11.Viết 1 đoạn văn ( 12-15 câu ) kể về 1 tiết học tốt mà em thích nhất ở lớp 6. Sử dụng ít nhất 1 từ láy, 2 từ ghép, 2 từ mượn và 1 số danh từ. Chú tích dưới đoạn văn
từ là đc tạo bởi các tiếng và có nghĩa
2 kiểu đó là từ đơn và từ phức
phức tạo bởi từ ghép và từ láy
từ đơn :ăn, học,vui,....
từ phức :nhiều lắm
lỗi lặp từ
...
Mình biết nhưng mình lười viết quá nên bạn tự làm nha! Mà đằng nào thì chả phải chép lại vào vở. ^.^
- Nghĩa của từ là gì ? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ ?
- Thế nào là nghĩa gốc , nghĩa chuyển ? Cho ví dụ minh họa .
trong sgk ấy bạn ak
câu 1 là trang 35 ấy( phần ghi nhớ 1)
câu 2
nghĩa gốc: nghĩa xuất hiện từ đầu, làm thành cơ sở để hình thành các nghĩa khác
nghĩa cuyển: là nghíc dc hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc
VD:
- từ "chân"
nghĩa gốc: chân người
nghĩa chuyển: chân bàn, chân ghế, chân thư kí, ....
Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Lấy VD về từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Tác dụng của từ ngữ địa phương?
Em tham khảo:
Ý 1:
* Từ ngữ địa phương
- Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.
- Ví dụ
+ Mẹ: bầm, u, má,
+ tô- bát, ghe - thuyền, cây viết - cây bút, …
* Biệt ngữ xã hội
- Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu.
- Ví dụ
+ Trong xã hội phong kiến: hoàng đề, long nhan, trẫm, hoàng tử, băng hà,...
+ Nghề dệt: xa, ống, sợi hồ, sợi mộc, thoi, go…
Ý 2:
a, + Bắc Bộ: thúng (đơn vị để đong thóc, gạo); nia; dần; sàng (đồ dùng để sẩy gạo, thóc); bò (đơn vị để đong gạo)…
+ Trung Bộ: nhút; chẻo – nước mắm…
+ Nam Bộ: sầu riêng, mãng cầu, chôm chôm…
b,
+ Biệt ngữ xã hội của triều đình phong kiến xưa có thể kể đến: Hoàng đế, Quả nhân, Trẫm, Khanh, long thể, long nhan, dung nhan, băng hà…
+ Biệt ngữ hội của những người bên Thiên Chú giáo: nữ tu, ơn ích, cứu rỗi, lỗi, ông quản…
+ Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ…
Tác dụng: Để phân biệt từ ngữ giữa các vùng miền