tìm phần dư trong phép chia đa thức \(f\left(x\right)=x^2+x^9+x^{2017}\)cho \(x^2-1\)
Không thực hiện phép tính chia, tìm đa thức dư trong phép chia
\(\left(x^{10}+x^9+x^8+...+x+1\right):\left(x^2-1\right)\)
tìm phần dư trong phép chia đa thức f(x)= x2 +x9 + x2017 cho
a, ( x- 1)
b, (x2 - 1)
Cho đa thức \(f\left(x\right)=x^{50}+x^{49}+x^{48}+...+x^2+x+1\) . tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho đa thức \(x^2-1\)
Cho đa thức \(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x+m\cdot f\left(x\right)\) chia hết cho \(2x-5\). Tìm \(m\) và số dư phép chia \(f\left(x\right)\) cho \(3x-2\).
\(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x+m\)
Do \(f\left(x\right)\) chia hết \(2x-5\), theo định lý Bezout:
\(f\left(\dfrac{5}{2}\right)=0\Rightarrow6.\left(\dfrac{5}{2}\right)^3-7.\left(\dfrac{5}{2}\right)^2-16.\left(\dfrac{5}{2}\right)+m=0\)
\(\Rightarrow m=-10\)
Khi đó \(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x-10\)
Số dư phép chia cho \(3x-2\):
\(f\left(\dfrac{2}{3}\right)=6.\left(\dfrac{2}{3}\right)^3-7.\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-16.\left(\dfrac{2}{3}\right)-10=-22\)
Do chia hết , theo định lý Bezout:
Khi đó
Số dư phép chia cho :
\(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x+m\)
Do \(f\left(x\right)⋮2x-5\) , theo định lý Bezout:
\(f\left(\dfrac{5}{2}\right)=0\Rightarrow6\left(\dfrac{5}{2}\right)^3-7\left(\dfrac{5}{2}\right)^2-16\left(\dfrac{5}{2}\right)+m=0\)
\(\Rightarrow m=-10\)
Khi đó \(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x-10\)
Số dư phép chia cho \(3x-2:\)
\(f\left(\dfrac{2}{3}\right)=6\left(\dfrac{2}{3}\right)^3-7\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-16\left(\dfrac{2}{3}\right)-10=-22\)
tìm đa thức dư của phép chia đa thức \(f\left(x\right)=x^{100}+x^{99}+....+x^2+x+1\) cho đa thức \(x^2-1\)
Tìm đa thức dư trong phép chia
\(\left(x^{54}+x^{45}+x^{36}+...+x^9+1\right):\left(x^2-1\right)\)
Vì đa thức chia có bậc 2 nên bậc của đa thức dư không vượt quá 1 .
Ta có :
\(\left(x^{54}+x^{45}+...+x^9+1\right)\)
\(=\left(x^2-1\right).Q+\left(ax+b\right)\)
Lần lượt ta có giá trị riêng là :
\(x=1;x=-1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7=a+b\\1=-a+b\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=4\end{cases}}\)
Vậy đa thức dư cần tìm là : \(3x+4\)
Do bậc của số chia là 2 nên số dư sẽ có dạng \(ax+b\)
Đặt \(x^{54}+x^{45}+...+x^9+1=\left(x^2-1\right).G\left(x\right)+ax+b\) với \(G\left(x\right)\) là đa thức thương
Thay \(x=1\) vào đẳng thức trên ta được : \(1+1+1...+1+1=a+b\Leftrightarrow a+b=7\) (1)
Thay \(x=-1\) vào đẳng thức trên ta được :\(1-1+1-1+...-1+1=-a+b\Leftrightarrow-a+b=1\)(2)
Cộng \(\left(1\right);\left(2\right)\) ta được \(2b=8\Rightarrow b=4\Rightarrow a=7-b=7-4=3\)
Vậy số dư của phép chia trên là \(3x+4\)
Tìm phần dư trong phép chia f(x)=\(x^4-x^3-10x^2+6x+20\)cho g(x)=\(\left(x^2-9\right).\left(x+1\right)\)
biết đa thức f(x) chia cho đa thức x-2 dư 7 , chia cho đa thức x2+1 dư 3x+5 . Tìm dư trong phép chia đa thức f(x) cho đa thức (x2+1)(x-2)
đơn giản thì trả lời đi , fly color à bạn :)))
đa thức f(x)chia x-2 dư 2016,chia x-3 dư 2017 còn chia (x-2)(x-3)thì được thương là x^2+1 và còn dư.hãy tìm đa thức f(x) và dư của phép chia f(x) cho (x-2)(x-3)
MỌI GIÚP MÌNH VỚI MINH ĐANG CẦN GẤP
THANK YOU
Khi f( x) : ( x - 2 ) ( x - 3) thì còn đa thức dư vì ( x - 2 ) ( x - 3 ) có bậc cao nhất là 2
=> đa thức dư có bậc cao nhất là 1
=> G/s: đa thức dư là: r(x) = a x + b
Ta có: f ( x ) = ( x - 2 )( x - 3 ) ( x^2 + 1 ) + ax + b
Vì f ( x ) chia ( x - 2 ) dư 2016
=> f ( 2 ) = 2016 => a.2 + b = 2016 (1)
Vì f(x ) chia ( x - 3 ) dư 2017
=> f ( 3) = 2017 => a.3 + b = 2017 (2)
Từ (1) ; (2) => a = 1; b = 2014
=> Đa thức f(x) = ( x - 2 )( x - 3 ) ( x^2 + 1 ) + x + 2014
và đa thức dư là: x + 2014