Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà thúy anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hiếu Nhân
Xem chi tiết
lê minh tâm
Xem chi tiết
Vo ThiQuynh Yen
Xem chi tiết
Ice Tea
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyen_Cong_Luyen
22 tháng 3 2020 lúc 17:41

ưeauủnvgbhrjekdlxmjckfỉoekskãdjcfủiedskxcjfr

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Quốc Gia Nghĩa
5 tháng 3 2021 lúc 17:43

a.Ta có:

ˆBID=12ˆBIC=12(180o−ˆBCI−ˆIBC)=12(180o−12ˆBCA−12ˆABC)=12(180o−12(ˆBCA+ˆABC)=12(180o−12(180o−ˆBAC)=60oBID^=12BIC^=12(180o−BCI^−IBC^)=12(180o−12BCA^−12ABC^)=12(180o−12(BCA^+ABC^)=12(180o−12(180o−BAC^)=60o 

Lại có :

ˆNIB=ˆIBC+ˆICB

=1/2ˆABC+1/2ˆACB

=1/2(ˆABC+ˆACB)

=1/2(180o−ˆBAC)=60o

NIB^=IBC^+ICB^

=1/2ABC^+1/2ACB^

=1/2(ABC^+ACB^

=1/2(180o−BAC^)=60o

=>ˆNIB=ˆBID

=>ΔNIB=ΔDIB(g.c.g)

=>BN=BD(cmt)

b.Chứng minh tương tự câu a

→CD=CM

→BN+CM=BD+CD=BC→đpcm

Khách vãng lai đã xóa
HanSoo  >>>^^^.^^^<<<
Xem chi tiết

https://olm.vn/hoi-dap/detail/94359836666.html

tương tự bài ở link này (mình gửi cho)

Học tốt!!!!!!!!!!!!!!

Ta có : \(\widehat{A}=60^o\) nên trong tam giác ABC có :

\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-60^o=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=120^o:2=60^o\)( góc ngoài tam giác BIC ) 

Kẻ tia phân giác ID của \(\Delta BIC\) .

Ta có : \(\widehat{BID}=\widehat{DIC}=60^o\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) 

BI cạnh chung ( \(\widehat{BIN}=\widehat{BID}=60^o\))

Vậy \(\Delta BIN=\Delta BID\left(g.c.g\right)\)

Suy ra : BN = BD (1)

Chứng minh tương tự ( giống phần trên ạ ) , \(\Delta CIM=\Delta CID\left(g.c.g\right)\)

Suy ra : CM = CD (2)

Từ (1) và (2) suy ra : BN + CM = BD + CD = BC

Vậy BN + CM = BC

li nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2023 lúc 20:53

a: Xét ΔBAM và ΔBNM có

BA=BN

góc ABM=góc NBM

BM chung

=>ΔBAM=ΔBNM

b: ΔBAN cân tại B

mà BI là phân giác

nên I là trung điểm của AN

c: góc NMC+góc AMN=180 độ

góc AMN+góc ABC=180 độ

=>góc NMC=góc ABC

Trinh Hà Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 22:00

a: góc ABC+góc ACB=180-60=120 độ

=>góc OBC+góc OCB=1/2*120=60 độ

góc BOC=180-60=120 độ

b: Kẻ OK là phân giác của góc BOC

=>góc BOK=góc COK=120/2=60 độ

góc NOB+góc BOC=180 độ(kề bù)

=>góc NOB=180-120=60 độ

=>góc MOC=góc NOB=60 độ

=>góc NOB=góc BOK=góc KOC=góc MOC

Xét ΔONB và ΔOKB có

góc NOB=góc KOB

OB chung

góc OBN=góc OBK

=>ΔONB=ΔOKB

=>ON=OK

Xét ΔOKC và ΔOMC có

góc KOC=góc MOC

OC chung

góc KCO=góc MCO

=>ΔOKC=ΔOMC

=>OK=OM

=>ON=OM

c: BN+CM

=BK+KC

=BC