Những câu hỏi liên quan
Harlequin Zousuke
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 23:15

a) Xét tứ giác AMHN có

\(\widehat{AMH}\) và \(\widehat{ANH}\) là hai góc đối

\(\widehat{AMH}+\widehat{ANH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AMHN là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

⇔A,H,M,N cùng thuộc một đường tròn(đpcm)

⇔A,H,M,N∈(O)

Ta có: ΔANH vuông tại N(HN⊥AC tại N)

nên N nằm trên đường tròn đường kính AH(Định lí tam giác vuông)(1)

Ta có: ΔAMH vuông tại M(MH⊥AB tại M)

nên M nằm trên đường tròn đường kính AH(Định lí tam giác vuông)(2)

Từ (1) và (2) suy ra M,N cùng thuộc đường tròn đường kính AH

⇔M,N,A,H cùng thuộc đường tròn đường kính AH

mà M,N,A,H∈(O)(cmt)

nên AH là đường kính của (O)

hay O là trung điểm của AH

Bình luận (0)
Flamigo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2023 lúc 23:33

a: Xét (O) có

ΔBMC nộitiếp

BC là đường kính

=>ΔBMC vuông tại M

Xét (O) có

ΔBNC nội tiếp

BC là đường kính

=>ΔBNC vuông tại N

Xét ΔABC có

BN,CM là các đường cao

BN cắt CM tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc với BC

b: Xét tứ giác AMHN có

góc AMH+góc ANH=180 độ

=>AMHN là tứ giác nội tiếp

I là trung điểm của AH

c: góc IMO=góc IMH+góc OMH

=góc IHM+góc OCH

=90 độ-góc BAH+góc BCM

=90 độ

=>OM là tiếp tuyến của (I)

Bình luận (0)
Pham Thi Thoan
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
9 tháng 2 2018 lúc 10:36

+ ) Ta thấy ngay hai tam giác vuông AHC và ANC có chung cạnh huyền AC nên A, H, N, C cùng thuộc đường tròn đường kính AC.

\(\Rightarrow\widehat{HNA}=\widehat{HCA}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AH)

Ta thấy ngay hai tam giác vuông AMB và AHB có chung cạnh huyền AB nên A, M, H, B cùng thuộc đường tròn đường kính AB.

\(\Rightarrow\widehat{HMN}=\widehat{ABH}\) (Góc ngoài tại đỉnh đối diện bằng góc trong tại đỉnh)

Vậy nên \(\Delta ABC\sim\Delta HMN\left(g-g\right)\)

+) Ta có \(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\)  (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC)

Mà \(\Delta ABC\sim\Delta HMN\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{HMN}\) 

nên \(\widehat{ADC}=\widehat{HMN}\)

Chúng lại ở vị trí so le trong nên DC // HM

Ta có \(DC\perp AC\Rightarrow HM\perp AC\)

Gọi J là trung điểm AB

Ta có ngay IJ là đường trung bình tam giác ABC nên IJ // AC

Vậy nên \(HM\perp IJ\)

Mà J là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMHB nên IJ vuông góc cung HM tại trung điểm HM hay IJ là trung trực của HM.

Vậy thì IM = IH.

Tương tự ta có IM = IH = IN hay I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HMN.

Bình luận (0)
Vũ Hải Triều
11 tháng 2 2018 lúc 15:34

ad dqi

Bình luận (0)
Đặng Trọng Phú
Xem chi tiết
Thanh Hồng
Xem chi tiết
Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Nguyen Minh Hieu
Xem chi tiết
Nhi Hàn
28 tháng 5 2017 lúc 13:56

1.khỏi cần nói nhiều

2. Ta có TG AHB vuông => AD.AB = AH^2 (1)

             TG AHC vuông =>AE.AC = AH^2 (2) Từ 1 và 2 => AD.AB=AE.AC

Cái vẽ đường kính OAK là cái hell gì vậy

Bình luận (0)
Nguyen Minh Hieu
28 tháng 5 2017 lúc 15:07

là kẻ AO giao vs đường tròn tại K

Bình luận (0)
Nguyen Minh Hieu
28 tháng 5 2017 lúc 15:13

mình chỉ cần ý 4 thôi bạn ạ

Bình luận (0)
Minh Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Nhung
23 tháng 4 2019 lúc 22:06

bạn ơi cho mình hỏi bài này ở đề năm bao nhiêu của thành phố nào vậy bạn?????

Bình luận (1)
VŨ TRỊNH
2 tháng 5 2019 lúc 16:47

3. Xét tứ giác BFHD có:
HFB + HDB = 90º + 90º = 180º => BFHD là tứ giác nội tiếp. ⇒ FBH = FDH (1)
Tương tự có DHEC là tứ giác nội tiếp, ⇒HCE = HDE (2)

Mà BFEC là tứ giác nội tiếp nên FCE = FBE (3)
Từ (1) (2) (3)⇒ 2ABE = FDH + HDE = FDE
Vì BFEC là tứ giác nội tiếp đường tròn tâm I, đường kính BC nên theo quan hệ giữa góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung EF, ta có: FIE = 2.FBE = 2.ABE
⇒FIE = FDE

4.Vì BFEC là tứ giác nội tiếp nên:
ABC = 180º – FEC = AEF => ΔAEF ~ ΔABC (g.g)2016-04-23_193155

Suy ra độ dài EF không đổi khi A chạy trên cung lớn BC của đường tròn (O)
Gọi K là giao điểm thứ 2 của ED và đường tròn đường kính BC
Theo tính chất góc ngoài: FDE = DKE + DEK
Theo ý 3 và quan hệ giữa góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung, có FDE = FIE = 2.DKE

⇒DKE = DEK => ΔDEK cân tại D => DE = DK

Chu vi ΔDEF là P = DE + EF + FD = EF + FD + DK = EF + FK
Có FK ≤ BC ( dây cung – đường kính) => P ≤ EF + BC không đổi
Dâu bằng xảy ra khi và chỉ khi FK đi qua I ⇔ D trùng I ⇔ ΔABC cân tại A.
Vậy A là điểm chính giữa của cung lớn BC

Bình luận (1)