cho a,b,c>0 CMR căn(a*(b+1))+căn(b(c+1)+căn(c(a+1))<=3/2(a+1)(b+1)(c+1)
cho a,b,c>0 và a+b+c=1 cmr căn(4a+1)+căn(4b+1)+căn(4c+1)<5
Áp dụng bđt Cauchy ta có :
\(\sqrt{4a+1}\le\frac{4a+1+1}{2}=2a+1\)
\(\sqrt{4b+1}\le\frac{4b+1+1}{2}=2b+1\)
\(\sqrt{4c+1}\le\frac{4c+1+1}{2}=2c+1\)
\(\Rightarrow\sqrt{4a+1}+\sqrt{4b+1}+\sqrt{4b+1}\le2\left(a+b+c\right)+3=5\)(đpcm)
Áp dụng BĐT Bu-nhi-a-cốp-ski, ta có:
\(\left(1+1+1\right)\left[\left(\sqrt{4a+1}\right)^2+\left(\sqrt{4b+1}\right)^2+\left(\sqrt{4c+1}\right)^2\right]\)
\(\ge\left(\sqrt{4a+1}+\sqrt{4b+1}+\sqrt{4c+1}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{4a+1}+\sqrt{4b+1}+\sqrt{4c+1}\right)^2\le3\left(4a+1+4b+1+4c+1\right)\)
\(\Leftrightarrow VT^2\le21\)
\(\Rightarrow VT^2< 25\)
\(\Rightarrow VT< 5\)
Vậy \(\sqrt{4a+1}+\sqrt{4c+1}+\sqrt{4b+1}< 5\)
a,b,c>0 a+b+c=1 cmr B=căn (a^2-ab+b^2)+căn(b^2-bc+c^2)+căn(c^2-ac+a^2)>=1
Xét \(\sqrt{a^2-ab+b^2}\) = \(\sqrt{\left(a^2+2ab+b^2\right)-3ab}\) = \(\sqrt{\left(a+b\right)^2-3ab}\)
>= \(\sqrt{\left(a+b\right)^2-\frac{3}{4}\left(a+b\right)^2}\)( bđt ab <= (a+b)^2/4) = 1/2 (a+b)
Tương tự căn (b^2-bc+c^2) >= 1/2(b+c) ; (c^2-ca+a^2) >= 1/2 (c+a)
=> B >= 1/2 . (a+b+b+c+c+a) = 1/2 . 2 . (a+b+c) = 1 => ĐPCM
Dấu "=" xảy ra <=> a=b=c=1/3
cho a,b,c >1 Cmr a/ ( căn b -a) + b/ (căn c -1) + c/(căn a -1 ) >= 12
a)cho a,b,c >0
CMR (a+1)(b+1)(a+c)(b+c)>=16abc
b)cho x,y,z>0 CMR x+y/z+y+z/x+z+x/y>= 6
c)cho a>=1, b>=1 CMR a căn b-1+b căn a-1 <=ab
a,b,c>0: a+b+c=2. CMR a/căn(4a+3bc) + b/căn(4b+3ac) + c/căn(4c+3ab) <=1
Cho a;b;c>1 CMR a/(căn b-1)+b/(căn c-1)+1?(căn a-1)>= 12
Với a,b,c>0 CMR
a/a+căn[(a+b)(a+c)] + b/b+căn[(a+b)(b+c)] + c/c+căn[(a+c)(b+c)] bé hơn hoặc bằng 1
1/căn a + 1/ căn b =1/căn c CMR : căn (ab)/c - căn bc/a - căn (ca)/b=3
\(\dfrac{1}{\sqrt{a}}+\dfrac{1}{\sqrt{b}}=\dfrac{1}{\sqrt{c}}\Rightarrow\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}}+\dfrac{1}{\sqrt{b}}\right)^3=\dfrac{1}{\sqrt{c}^3}\)
\(\dfrac{1}{\sqrt{a}^3}+\dfrac{1}{\sqrt{b}^3}+\dfrac{3}{\sqrt{a}.\sqrt{b}}\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}}+\dfrac{1}{\sqrt{b}}\right)-\dfrac{1}{\sqrt{c}^3}=0\)
\(\dfrac{1}{\sqrt{a}^3}+\dfrac{1}{\sqrt{b}^3}+\dfrac{3}{\sqrt{a}.\sqrt{b}.\sqrt{c}}-\dfrac{1}{\sqrt{c}^3}=0\)
\(\dfrac{1}{\sqrt{c}^3}-\dfrac{1}{\sqrt{a}^3}-\dfrac{1}{\sqrt{b}^3}=\dfrac{3}{\sqrt{a}.\sqrt{b}.\sqrt{c}}\)
\(\sqrt{a}.\sqrt{b}.\sqrt{c}\left(\dfrac{1}{\sqrt{c}^3}-\dfrac{1}{\sqrt{b}^3}-\dfrac{1}{\sqrt{a}^3}\right)=3\)
\(\dfrac{\sqrt{ab}}{c}-\dfrac{\sqrt{bc}}{a}-\dfrac{\sqrt{ca}}{b}=3\left(\text{đ}pcm\right)\)
Cho a,b > 0, C khác 0 sao cho 1/a + 1/b +1/c = 0 Chứng minh căn (a+b) = căn(a+c) + căn(b+c)
tuổi con HN là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
tuổi bố HN là :
50 - 10 = 40 ( tuổi )
hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi
ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|
con : |----| hiệu 30 tuổi
tuổi con khi đó là :
30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )
số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :
15 - 10 = 5 ( năm )
ĐS : 5 năm
mình nha