Những câu hỏi liên quan
BTS
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
4 tháng 12 2017 lúc 21:39

trường hợp bình nước bỏ một viên bị sắt dâng cao hơn.

vì: D chì=11300kg/m3; D sắt=7800kg/m3

mà m chì=m sắt suy ra V chì< V sắt

Vậy khi bỏ viên bi sắt vào bình nước, sắt chiếm thể tích nhiều hơn nên nước dâng lên nhiều hơn.

Bình luận (0)
Team lớp A
4 tháng 12 2017 lúc 21:43

Lần lượt bỏ vào bình nước một viên bi sắt rồi một viên bi chì có cùng khối lượng là 0,5 kg. Hỏi trong trường hợp nào nước trong bình dâng lên cao hơn? Vì sao?

Bài cho : msắt = mchì

Nhưng : Khối lượng riêng của chì lớn hơn khối lượng riêng của sắt

=> Vchì < Vsắt

Do đó thả viên bi sắt vào thì mực nước dâng lên cao hơn khi thả viên bi chì

 

 

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
5 tháng 12 2017 lúc 13:14

theo đề bài ta có khối lượng của hai viên bi là bằng nhau, mà vì khối lượng riêng của chì lớn hơn khối lượng riêng của sắt nên thể tích của viên bi sắt lớn hơn thể tích của viên bi chì (thể tích tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng). Do đó khi cho viên bi sắt vào nước sẽ dâng cao hơn.

Bình luận (6)
BTS
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
4 tháng 12 2017 lúc 21:32

Vì có cùng khối lượng mà khối lượng riêng của chì lớn hơn khối lượng riêng của sắt nên thể tích của chì nhỏ hơn thể tích của sắt (thể tích tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng). Vì có thể tích lớn hơn nên khi bỏ viên bi sắt vào nước sẽ dâng cao hơn.

Bình luận (0)
Huỳnh Lê Phương Nguyên
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 9:32

Mực nước dâng lên trong 2 lần thả là như nhau. Vì hai viên sắt cùng kích thước

Bình luận (1)
Isolde Moria
18 tháng 8 2016 lúc 9:32

Vì 2 viên bi só chung đường kính

=> có chung thể tích

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Bellion
17 tháng 12 2020 lúc 20:16

             Bài làm:

Theo đề bài ; thể tích sỏi và bi sắt lần lượt là :

Vsỏi = 130 - 100 = 30 (cm3)Vbi = 155 - 130 = 25 (cm3)

Vậy khối lượng của sỏi và bi sắt là :

msỏi = Ddỏi . Vsỏi = 2,6 . 30 = 78 (gam)mbi = Dbi . Vbi    = 7,8 . 25 = 195 (gam)
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Cẩm Vân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 8:43

Mực nước trong bình trong 2 lần thả như nhau vì hai viên bi sắt có cùng kích thước

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
18 tháng 8 2016 lúc 8:46

theo mình mực nược dâng lên như nhau vì cùng bán kính thì cùng thể tích

=> thể tích tăng thêm như nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Cẩm Vân
18 tháng 8 2016 lúc 8:44

Ai trả lời giùm mik  thì mik like nghen

Bình luận (0)
Kiều Loan Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
2 tháng 1 2018 lúc 11:28

a, Thể tích hòn sỏi là :

130 - 100 = 30 ( cm3 )

b, Thể tích bi sắt là :

155 - 100 - 30 = 25 ( cm3 )

c, Khối lượng của sỏi là :

m = D . V = 2,6 . 30 = 78 ( g )

Khối lượng của bi sắt là :

m = D.V = 7,8 . 25 = 195 ( g )

Bình luận (0)
Thanh Tâm
31 tháng 12 2020 lúc 15:50

a, Thể tích hòn sỏi là :

130 - 100 = 30 ( cm3 )

b, Thể tích bi sắt là :

155 - 100 - 30 = 25 ( cm3 )

c, Khối lượng của sỏi là :

m = D . V = 2,6 . 30 = 78 ( g )

Khối lượng của bi sắt là :

m = D.V = 7,8 . 25 = 195 ( g )

Bình luận (0)
Han Nguyen
Xem chi tiết
Han Nguyen
28 tháng 2 2023 lúc 21:40

help me 

Bình luận (0)
Catherine Lee
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
6 tháng 11 2016 lúc 13:25

bạn xét xem khối lượng riêng của cái nào nhỏ hơn thì cái đó có thể tích lớn hơn

=> cái có thể tích lớn hơn thì nước dâng lên nhiều hơn

Bình luận (0)
văn tài
7 tháng 11 2016 lúc 21:41

1kg chì > 1kg sắt.

Vì khối lượng riêng của chì là 11300 (kg/m3) còn khối lượng riêng của sắt là 7800 (kg/m3) nên 1kg chì >1kg sắt

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Bảo Châu
11 tháng 11 2016 lúc 20:07

bằng nhau vì 1kg sắt = 1kg chì

Bình luận (0)
Đinh Việt Quân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 13:54

Hai lần thả nước dâng lên như nhau vì có cùng thể tích

Bình luận (2)
Nguyễn Hồng Ngọc
19 tháng 8 2016 lúc 16:28

Hai mực nước không như nhau. Bình chia độ nào mà có viên bi đặc thì mực nước trong bình dâng lên nhiều hơn còn bình chia độ nào mà có viên bi rổng thì có mực nước thấp hơn

Bình luận (0)