nghĩa của 1 thành ngữ thông dụng
1. Tìm trong văn bản Tuổi thơ tôi các từ ngữ được đặt trong dấu ngoặc kép. Chỉ ra nghĩa thông thường và nghĩa theo dụng ý của tác giả bằng cách điền thông tin vào bảng sau:
Từ ngữ trong ngoặc kép | Nghĩa thông thường | Nghĩa theo dụng ý của tác giả |
Tham khảo!
Từ ngữ trong ngoặc kép | Nghĩa thông thường | Nghĩa theo dụng ý của tác giả |
trùm sò | kẻ cầm đầu nhóm vô lại | kẻ cầm đầu trong lớp |
thảm thiết | nỗi đau khổ thống thiết | đau đớn |
cao thủ | người có khả năng ứng phó hơn hẳn người khác | Con dế có khả năng đánh bại các con dế khác |
làm giàu | tích lũy nhiều của cải | tích lũy nhiều viên bi |
thu vén cá nhân | Chỉ chăm lo, vun vén cho lợi ích riêng của bản thân | Chỉ chăm lo, vun vén cho lợi ích riêng của bản thân |
giang hồ | Là côn đồ, lưu manh, du đãng, du côn, | Là côn đồ, lưu manh, du đãng, du côn, |
cử hành tang lễ | tổ chức tang lễ cho người đã mất | Chôn cất con dế lửa |
võ đài | đài đấu võ | đài đấu võ |
1.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?
A. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh
B. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
D. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từ
D. A và B
E. A và C
2.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?
A. Vắt cổ chày ra nước
B. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
C. Chó ăn đá, gà ăn sỏi
D. Lanh chanh như hành không muối
3.Để chỉ món ăn ngon, quý hiếm, lấy từ rừng và biển, người ta dùng thành ngữ nào?
A. Nem công chả phượng
B.Dân dĩ thực vi tiên
C.Sơn hào hải vị
4.Đặc điểm nào là của thành ngữ?
A. Ngắn gọn, hàm súc
B. Có tính hình tượng, biểu cảm cao
C. Là cụm từ cố định, một vài trường hợp có thể đổi vị trí/thay thế từ khác
D. Tất cả đáp án trên
1.nêu ra 5 câu thành ngữ và giải thích ý nghĩa của 5 thành ngữ ấy
2.đặt một câu có sử dụng thành ngữ
Tham khảo
1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.
2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.
3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.
4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.
5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.
Tham khảo!
1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.
2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.
3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.
4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.
5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.
2.
-Chị ấy đã sinh con ngày hôm qua được mẹ tròn con vuông.
-Con hãy làm theo lời khuyên của mẹ đi, trứng mà đòi khôn hơn vịt à.
-Nhờ chăm chỉ học tập, nấu sử sôi kinh suốt 12 năm trời mà Hoa đã đỗ trường đại học danh tiếng.
Em tham khảo:
1.
1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.
2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.
3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.
4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.
5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.
2.
Đặt câu:
Ông ấy hiền như Bụt
Dù có khó khăn gì chúng ta cũng sẽ kề vai sát cánh
Trong văn bản, tác giả sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ. Hãy tìm những thành ngữ, tục ngữ ấy và cho biết ý nghĩa, tác dụng của chúng.
Những câu thành ngữ được sử dụng: nước đến chân mới nhảy, liệu cơm gắp mắm, bóc ngắn cắn dài, trâu buộc ghét trâu ăn
- Tục ngữ có tính chân xác bởi được đúc rút từ kinh nghiệm của cha ông thế hệ trước
→ Giúp bài viết trở nên sinh động, gần gũi, dễ hình dung hơn.
Tìm hai thành ngữ có nghĩa hàm ẩn, giải thích nghĩa của thành ngữ đó
Đặt câu văn hoặc đoạn thơ có sử dụng điệp ngữ cách quãng
Viết 1 đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu chủ đề tự chọn có sử dụng 1 cặp từ trái nghĩa và 1 thành ngữ.(gạch chân thành ngữ, cặp từ trái nghĩa và nêu tác dụng)
Viết 1 đoạn văn 5 - 7 dòng nêu cảm nghĩ của em về 1 văn bản thông tin đã học. Trong đoạn văn có sử dụng vị ngữ là cụm từ. Phân tích cấu tạo thành tố chính, thành tố phụ của vị ngữ đó.
Câu 1:
a) nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong những câu văn sau:
"Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi."
b) Tìm thành ngữ trong câu sau và cho biết ý nghĩa của câu thành ngữ ấy?
"Nghe Lý Thông nói muốn kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người quan tâm, chăm sóc mình, Thạch Sanh cảm động vui vẻ nhận lời".
a) Tác dụng của biện pháp điệp ngữ: biểu đạt cảm xúc rõ nét nhất, biểu lộ được cảm xúc của ngườ anh khi phải chia tay em của mình cho người đọc, để người đọc dễ hiểu cảm xúc đó.
b) Thành ngữ là: "tứ cố vô thân"
Ý nghĩa: ý nói Thạch Sanh là người không có cha mẹ, anh em, bà con, không có bạn bè thân thích, không nơi nương tựa.
- Sưu tầm mười thành ngữ và giải nghĩa các thành ngữ ấy.
- Đặt câu có sử dụng thành ngữ.
- Thế nào là thành ngữ ? Cho ví dụ.
- Vai trò ngữ pháp của thành ngữ.
Đặt một câu có sử dụng thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ đó
Tham khảo: Môi hở răng lạnh
Những người thân thuộc quen biết với nhau phải giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau và giúp nhau trong cuộc sống. Nếu không giúp đỡ nhau thì sẽ bị người ngoài lợi dụng để hại nhau, hoạt động của người này có thể ảnh hưởng đến người khác
Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành