Tìm 4 từ láy có trong đoạn văn cuối cùng của đoạn trích Bên cầu hiền lương....
ĐỌc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
Sơn TInh không hề nao núng . Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi , rời từng dãy núi , dựng thành lũy đất , ngăn chặn dòng nước lũ . Nước sông dâng lên bao nhiêu , đồi núi cao lên bấy nhiêu . Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời , cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã cạn kiệt . Thần nước đành rút quân .
Câu 1 : Đoạn trích trên trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ?
Câu 2 : Tìm các từ láy trong đoạn văn .
Câu 3 : Tìm các động từ và nhận xét về cách sử dụng các động từ ấy gây ấn tượng gì cho người đọc ?
Câu 4 : Xác định câu chủ đề mang ý nghĩa quan trọng của đoạn trích trên .
Cậu 5 : Đoạn văn trên kể về nhân vật nào ? Ý nghĩa của nhân vật này trong tác phẩm.
Câu 6 : Viết đoạn văn độ dài 12 - 15 câu . Trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật trong đoạn trích trên . Trong đoạn văn có sử dụng từ láy , động từ . ( Gạch chân dưới một từ láy , động từ )
GẤP LẮM LUN Ý !!!!!!! BẠN NÀO HỢP LÍ NHẤT VÀ NHANH NHẤT THÌ MK SẼ TICK !!!!! CẢM ƠN TRƯỚC !!!!!
Đọc đoạn trích văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
“ … Bên cầu Hiền Lương, buổi sáng, bầu trời Vĩnh Linh xanh trong, chan hoà ánh nắng, bồng bềnh mây trắng. Dòng sông Bến Hải lấp lánh muôn ngàn ánh bạc bởi những tia nắng phản chiếu muôn trùng con sóng lăn tăn đi về phía biển. Sông nước Hiền Lương hiền hoà bốn bề yên ắng đến lạ. Chỉ có xôn xao sóng gợn và lóng lánh mây trời như thể đang đồng hành cùng con nước dềnh dàng theo hướng Cửa Tùng mà về với đại dương bao la. Ai hay, cái con sông hiền lành như thế lại có một thời là nơi “tỳ vai của chiếc đòn gánh nặng hai đầu đất nước”; từng là chứng nhân của “nỗi đau chia cắt bên ni bên nớ dằng dặc hai chục năm ròng”. Trong ánh bình minh buổi sớm, đôi bờ Hiền Lương chẳng khác gì bức bích họa. Dòng nước lững lờ buông trôi một cách thơ mộng dưới gầm cầu hai sắc vàng xanh (1) khiến cho cảnh vật đôi bờ tuyến lửa hiện lên thật thanh bình. Từ điểm phân ranh giới ở giữa cây cầu trông sang mạn Bắc ta vẫn thấy đó lá cờ đỏ sao vàng năm cánh cùng với khát vọng “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi” đang phần phật tung bay ngạo nghễ kiên cường trên cột cờ giới tuyến. Ngó về phía bờ Nam, ta không chỉ nhìn thấy cụm tượng đài "Khát vọng thống nhất" mà thấy cả nguyên vẹn, sừng sững những tháp canh, lô cốt tựa như những vết sẹo găm vào dòng chảy của thời gian làm hằn lên bao vết đau thương chưa thể chữa lành, khiến cho đất mẹ vẫn đang còn âm ỉ nhói đau
Ao ước mãi thế rồi cũng có ngày ta đến được nơi này. Con sông giới tuyến. Dòng chảy của những khát vọng cùng với bao nỗi thương nhớ, chia ly, xa cách. Đứng giữa đôi bờ nhớ thương, trong nắng gió chênh chao, bâng khuâng lặng ngắm con sông lịch sử với một dòng xanh trong êm ả đang lững lờ trôi như thể bao con sông khác của khúc ruột miền Trung hướng về phía biển giữa bạt ngàn cỏ dại hoang sơ mướt xanh được điểm xuyết bởi những chòm xuyến chi nhị vàng cánh trắng nở êm đềm, rung rinh phía dưới chân cầu, bỗng thấy đâu đó trong mình như thể đang ngân lên điệu hò da diết: “Cầu Hiền Lương ai tường mấy nhịp/ Thiếp thương chàng nỏ biết mấy mươi/ Cách nhau chỉ tấc gang thôi/ Tại răng không ngỏ đôi lời cùng nhau”. Thế đấy! Đâu còn còn cuộc chiến sắc màu hay cái cảnh chọi cờ, đấu loa của hai bờ Bắc – Nam. Dòng sông, cây cầu và đôi bờ thanh bình quá! Cứ ngỡ như chiến tranh với những bom rơi đạn nổ chưa từng đi qua chốn này.”.
(“Đôi bờ Hiền Lương, hò hẹn mãi thế rồi cũng đến”, theo “Phương Nam văn hóa và phát triển”, ngày 20/9/2018)
Câu 1. Hãy chỉ ra những đặc điểm cơ bản về thể loại của trích đoạn văn bản trên? (0.5 đ)
giúp em với ạ
các bạn giải cho mình bài
Đọc đoạn trích văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
“ … Bên cầu Hiền Lương, buổi sáng, bầu trời Vĩnh Linh xanh trong, chan hoà ánh nắng, bồng bềnh mây trắng. Dòng sông Bến Hải lấp lánh muôn ngàn ánh bạc bởi những tia nắng phản chiếu muôn trùng con sóng lăn tăn đi về phía biển. Sông nước Hiền Lương hiền hoà bốn bề yên ắng đến lạ. Chỉ có xôn xao sóng gợn và lóng lánh mây trời như thể đang đồng hành cùng con nước dềnh dàng theo hướng Cửa Tùng mà về với đại dương bao la. Ai hay, cái con sông hiền lành như thế lại có một thời là nơi “tỳ vai của chiếc đòn gánh nặng hai đầu đất nước”; từng là chứng nhân của “nỗi đau chia cắt bên ni bên nớ dằng dặc hai chục năm ròng”. Trong ánh bình minh buổi sớm, đôi bờ Hiền Lương chẳng khác gì bức bích họa. Dòng nước lững lờ buông trôi một cách thơ mộng dưới gầm cầu hai sắc vàng xanh (1) khiến cho cảnh vật đôi bờ tuyến lửa hiện lên thật thanh bình. Từ điểm phân ranh giới ở giữa cây cầu trông sang mạn Bắc ta vẫn thấy đó lá cờ đỏ sao vàng năm cánh cùng với khát vọng “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi” đang phần phật tung bay ngạo nghễ kiên cường trên cột cờ giới tuyến. Ngó về phía bờ Nam, ta không chỉ nhìn thấy cụm tượng đài "Khát vọng thống nhất" mà thấy cả nguyên vẹn, sừng sững những tháp canh, lô cốt tựa như những vết sẹo găm vào dòng chảy của thời gian làm hằn lên bao vết đau thương chưa thể chữa lành, khiến cho đất mẹ vẫn đang còn âm ỉ nhói đau
Ao ước mãi thế rồi cũng có ngày ta đến được nơi này. Con sông giới tuyến. Dòng chảy của những khát vọng cùng với bao nỗi thương nhớ, chia ly, xa cách. Đứng giữa đôi bờ nhớ thương, trong nắng gió chênh chao, bâng khuâng lặng ngắm con sông lịch sử với một dòng xanh trong êm ả đang lững lờ trôi như thể bao con sông khác của khúc ruột miền Trung hướng về phía biển giữa bạt ngàn cỏ dại hoang sơ mướt xanh được điểm xuyết bởi những chòm xuyến chi nhị vàng cánh trắng nở êm đềm, rung rinh phía dưới chân cầu, bỗng thấy đâu đó trong mình như thể đang ngân lên điệu hò da diết: “Cầu Hiền Lương ai tường mấy nhịp/ Thiếp thương chàng nỏ biết mấy mươi/ Cách nhau chỉ tấc gang thôi/ Tại răng không ngỏ đôi lời cùng nhau”. Thế đấy! Đâu còn còn cuộc chiến sắc màu hay cái cảnh chọi cờ, đấu loa của hai bờ Bắc – Nam. Dòng sông, cây cầu và đôi bờ thanh bình quá! Cứ ngỡ như chiến tranh với những bom rơi đạn nổ chưa từng đi qua chốn này.”.
(“Đôi bờ Hiền Lương, hò hẹn mãi thế rồi cũng đến”,
theo “Phương Nam văn hóa và phát triển”, ngày 20/9/2018)
Câu 1. Tìm 4 từ láy có trong đoạn văn cuối cùng. (1.0 đ)
Câu 2. Cho biết tác dụng của các từ láy đó? (0.5 đ)
Câu 3. Em hãy tìm một biện pháp tu từ nghệ thuật nhân hóa hoặc so sánh được tác giả sử dụng trong đoạn trích? (0.5 đ)
Câu 4. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nghệ thuật đó. (0.5 đ)
Câu 5. Tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả dòng sông và cảnh vật hai bên cầu Hiền Lương. (0.5 đ)
Câu 6. Những chi tiết, hình ảnh miêu tả dòng sông cùng cảnh vật hai bên cầu Hiền Lương gợi cho em cảm nhận được điều gì về dòng sông? (0.5 đ)
Câu 7. Qua các chi tiết miêu tả cảnh vật dòng sông và hai bên bờ sông Hiền Lương em cảm nhận được điều gì về tình cảm của tác giả? (0.5 đ)
Câu 8. Đoạn trích văn bản trên thuộc thể loại văn học nào? (0.5 đ)
Câu 9. Hãy chỉ ra những đặc điểm cơ bản về thể loại của trích đoạn văn bản trên? (0.5 đ)
Câu 4: Cảm nhận của em về tâm trạng của nhân vật “tôi” trong đoạn trích trên bằng đoạn văn diễn dịch từ 8 - 10 câu. Đoạn văn có sử dụng một từ láy (gạch chân chỉ rõ). (văn biểu cảm)
Em tham khảo nhé:
Truyện ngắn “Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh in trong tập Quê mẹ, xuất bản năm 1941. Đây là dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” - cũng chính là tác giả, về những cảm xúc đầu đời trong buổi tựu trường ba mươi năm về trước. Dòng cảm xúc được thể hiện theo trình tự thời gian. Tâm trạng nhân vật phát triển song song(Từ láy) cùng với các sự kiện đáng nhớ trong ngày đầu tiên đi học đó. Từ lúc được mẹ âu yếm dắt tay dẫn đi trên con đường tới trường, đến cảnh cậu say mê nhìn ngắm ngôi trường; cảnh hồi hộp nghe ông đốc gọi tên, lo lắng khi phải rời tay mẹ để cùng các bạn vào lớp nhận chỗ của mình và vào buổi học đầu tiên. Sự kết hợp hài hoà giữa bút pháp tự sự, miêu tả và cảm xúc chân thành đã tạo nên tính trữ tình đậm đà của thiên tự truyện. Để rồi sau mấy chục năm, tác giả - là cậu bé ngày xưa vẫn nhớ như in: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
Đề 1
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước…được lâu bền
(Trích : Ngữ Văn 7-tập 1)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?
Câu 2 : Tác giả đoạn văn trên là ai?
Câu 3 : Đoạn văn có mấy từ láy?
Câu 4 : Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Câu 5 : Nêu nội dung chính trong đoạn văn?
Câu 6 : Câu văn “Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như màu thạch quí, màu đỏ thắm của hồn như màu ngọc lựu già. “ Sử dụng phép tu từ gì? Phân tích tác dụng của phép tu từ ấy.
tìm từ láy trong đoạn trích trong văn bản cổng trường mở ra và cho biết tác dụng cuat từ láy
Tham khảo!
Tác giả đã sử dụng các từ láy trong văn bản "Cổng trườ mở ra" là: Thỉnh thoảng, háo hức, sẵn sàng, gọn gàng, bỡ ngỡ, lo lắng, nhẹ nhàng, rạo rực, xao xuyến, nôn nao.
Tác dụng: Thể hiện được tâm trạng của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên. Giúp ngươi đọc người nghe hiểu được một cách cụ thể. Đồng thời làm văn bản trở nên hay và đăc sắc hơn.
Tham khảo
các từ láy trong văn bản "Cổng trường mở ra" là: Thỉnh thoảng, háo hức, sẵn sàng, gọn gàng, bỡ ngỡ, lo lắng, nhẹ nhàng, rạo rực, xao xuyến, nôn nao.
tác dụng: Thể hiện được tâm trạng của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên. Giúp ngươi đọc người nghe hiểu được một cách cụ thể. Đồng thời làm văn bản trở nên hay và đăc sắc hơn.
Tác giả đã sử dụng các từ láy trong văn bản "Cổng trường mở ra" là: Thỉnh thoảng, háo hức, sẵn sàng, gọn gàng, bỡ ngỡ, lo lắng, nhẹ nhàng, rạo rực, xao xuyến, nôn nao.
Tác dụng: Thể hiện được tâm trạng của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên. Giúp ngươi đọc người nghe hiểu được một cách cụ thể. Đồng thời làm văn bản trở nên hay và đăc sắc hơn.
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Câu 1. (1,0 điểm): Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại truyện gì?
Câu 2. (1,0 điểm)Xác định hai cụm danh từ có trong đoạn văn trên.
Câu 3. (1,0 điểm)Trong đoạn văn trên, câu văn nào thể hiện rõ nhất nội dung ý nghĩa của truyện? Giair thích tại sao em chọn cân văn đó?
Câu 4. (1,0 điểm)Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (6,0 điểm)
Hãy kể về một kỉ niệm hồi thơ ấu làm em nhớ mãi
Không biết do máy anh lỗi hay sao nhưng anh không thấy đoạn văn phần đọc hiểu em ạ!
trích từ truyện ếch ngồi đáy giếng, thể loại truyện:ngụ ngôn
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?
Câu 2: Xác định PTBĐ của văn bản em vừa tìm được
Câu 3: Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn và xác định kiểu.
Câu 4: Em cảm nhận được phẩm chất gì của người mẹ được nhắc đến trong đoạn văn?
Câu 5: Trong văn bản "Mẹ tôi" tại sao người cha không trực tiếp nói vơi con mà lại chọn hình thức viết thư? Như thế có vòng vèo, phiền toái không?
Câu 6: Hãy nhập vai người con trong văn bản để viết một đoạn văn ngắn bày tỏ lòng biết ơn đối với người mẹ qua văn bản này.
Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm, không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng sẫm. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi..
a. Chỉ ra các từ ghép và từ láy có trong đoạn trích.
b. Phân tích tác dụng của các từ láy.
mik cần gấp, giúp mik nhé
Trả lời:
a. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm, không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng sẫm. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi..
~In nghiêng: Từ láy
~Gạch chân: Từ ghép
b. Từ láy nhằm giúp nhấn mạnh từ ngữ cũng như tăng thêm phần gợi tả gợi cảm cho bài văn
~Học tốt!~
“Bởi tôi ăn uống điều độ... hai chân lên vuốt râu”
Câu 1:Đoạn văn trên trích trog văn bản nào? Của ai?
Câu 2:PTBD chính của đoạn văn là gì?
Câu 3:Nêu nội dung chính của đoạn văn đó?
Câu 4:Xác định từ láy và động từ có trong đoạn văn,nêu tác dụng của nó?
Câu 5:Đoạn văn đó nói về nhân vật nào?
Câu 6:Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 7 câu nói về nhân vật đó.