Những câu hỏi liên quan
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Trương Hoàng Tùng
Xem chi tiết
phangiaphu
29 tháng 11 2023 lúc 19:08

a)Xét tam giác ABD và tam giác EBD, có : 

AB=EB ( gt)

góc B1= góc B2(BD là p/giác góc ABE)                }=>tam giác ABD = tam giác EBD

BD chung 

=> AD=DE (2 cạnh tg ứng)

b) Vì tam giác ABD = tam giác EBD (c/m a)

=> góc BAD=góc BED

Mà góc BAD=90 độ

=>góc BED=90 độ

Vây góc BED=90 độ

 

Bình luận (0)
Phạm Minh Triết  2510
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
25 tháng 4 2020 lúc 11:07

A B C D E H 1 2 1 2

a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta AED\)có :

AB = AE ( gt )

^B1 = ^B2 ( BD là phân giác của ^B )

AD chung 

=> \(\Delta ABD=\Delta AED\left(c.g.c\right)\)

=> \(AD=DE\)( hai cạnh tương ứng )

b) \(\Delta ABD=\Delta AED\)

=> ^BED = ^BAD = 900

c) Nối A với E . Gọi giao điểm của AE và BD là H

Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta EBH\)có :

AB = AE ( gt )

^B1 = ^B2 ( BD là phân giác của ^B )

AH chung 

=> \(\Delta ABH=\Delta EBH\left(c.g.c\right)\)

=> ^H1 = ^H2 ( hai cạnh tương ứng ) ( 1 )

^H1 + ^H2 = 1800 ( kề bù ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ^H1 = ^H2 = 1800/2 = 900

=> BD vuông góc với AE ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Triết  2510
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
27 tháng 4 2020 lúc 15:54

a) Xét ΔABD và ΔEBD có :

BA = BE ( gt )

ABDˆ=EBDˆ ( BD là tia phân giác góc B )

BD chung

=> ΔABD = ΔEBD ( c.g.c )

=> DA = DE ( 1 cạnh tương ứng )

c) Gọi giao điểm của BD và AE là O

Xét ΔABO và ΔEBO có :

BA = BE ( gt )

ABOˆ=EBOˆ( BD là phân giác góc B )

BO chung

=> ΔABO = ΔEBO ( c.g.c )

=> AOBˆ=EOBˆ ( 2 góc tương ứng )

mà AOBˆ+EOBˆ=180o ( kề bù )

=> AOBˆ=EOBˆ=180o: 2=90o

=> AE ⊥ BO hay AE ⊥ BD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Hưng
Xem chi tiết
Yen Nhi
22 tháng 12 2021 lúc 19:52

Answer:

Phần c) thì nhờ các cao nhân khác thoii.

C E D A B 1 2

a) Ta xét tam giác ABD và tam giác EBD:

AB = EB (gt)

BD cạnh chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)

\(\Rightarrow DE=DA\)

b) Theo phần a), tam giác ABD = tam giác EBD

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dekisugi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
12 tháng 10 2017 lúc 15:33

a) Xét tam giác ABD và tam giác BED có:

AB = BE (gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\)(gt)

BD - chung

\(\Rightarrow\)tam giác ABD = tam giác BED (c - g - c)

\(\Rightarrow DA=DE\)(2 cạnh tương ứng)

b) Vì tam giác ABD = tam giác BED (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow\widehat{BED}=90^0\)

c) Xét tam giác AFD và tam giác DEC có:

AD = DE (chứng minh trên)

\(\widehat{FAD}=\widehat{DEC}=90^0\)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)tam giác AFD = tam giác DEC (g-c-g)

\(\Rightarrow\widehat{AFD}=\widehat{DEC}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AE // CF (ĐPCM)
 

Bình luận (0)
dekisugi
12 tháng 10 2017 lúc 15:32

ko bt thì vào thôi

Bình luận (0)
Như Ý Nguyễn Lê
12 tháng 10 2017 lúc 15:54

A B C E D F

a) \(\Delta ABD\)và \(\Delta EDB\)

\(AB=EB;\widehat{ABD}=\widehat{EBD};\)BD chung.

\(\Rightarrow\Delta ABD=\DeltaÊBD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AD=DE\)

b) Vì \(\Delta ABD=\DeltaÊBD\)nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

c)\(\Delta ABD\)và \(\Delta EBF\)có:

AB=BE; \(\widehat{B}:chung\)\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBF\)(cạnh góc vuông- góc nhọn);

\(\Rightarrow\widehat{ECA}=\widehat{CEF}\)

Vậy CF//AE

Bình luận (0)
ngoc anh nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
11 tháng 1 2022 lúc 11:27

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD:

+ AB = EB (gt).

+ BD chung.

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là phân giác).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABD = Tam giác EBD (c - g - c).

b) Tam giác ABD = Tam giác EBD (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng).

Mà \(\widehat{BAD}=90^o\) (Tam giác ABC vuông tại A).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BED}=90^o\)

c) Xét tam giác ABE: BA = BE (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABE cân tại B.

Mà BD là phân giác (gt).

\(\Rightarrow\) BD là đường cao (Tính chất tam giác cân).

\(\Rightarrow\) \(BD\perp AE.\)

Bình luận (0)
Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2020 lúc 12:22

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

Vậy: \(\widehat{BED}=90^0\)

c) Ta có: BA=BE(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: ΔBAD=ΔBED(cmt)

nên AD=ED(hai cạnh tương ứng)

hay D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

hay BD⊥AE(đpcm)

Bình luận (1)
Cherry
30 tháng 12 2020 lúc 15:18

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^(BD là tia phân giác của ˆABEABE^)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên ˆBAD=ˆBEDBAD^=BED^(hai góc tương ứng)

mà ˆBAD=900BAD^=900(ΔABC vuông tại A)

nên ˆBED=900BED^=900

Vậy: ˆBED=900BED^=900

c) Ta có: BA=BE(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: ΔBAD=ΔBED(cmt)

nên AD=ED(hai cạnh tương ứng)

hay D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

hay BD⊥AE(đpcm)

Bình luận (0)
My Dao
Xem chi tiết