Nguyễn Huệ Lam

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Thanh Thiên Bạch Phượng...
22 tháng 6 2018 lúc 11:28

mk giúp đc ko ?

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Ngân
25 tháng 4 2020 lúc 7:44

mik ko giúp đc

chúc hok tốt nha b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
26 tháng 11 2017 lúc 21:07

Nhầm bài rồi bạn ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
15 tháng 10 2018 lúc 21:20

O O' A B M C D P Q K

a) Xét tứ giác ADBC: Nội tiếp đường tròn (O') => ^BCD = ^BAD (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BD). Hay ^BCD = ^BAQ (1)

Ta thấy: ^BAQ = ^BPQ (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BQ) (2)

Từ (1);(2) => ^BCD = ^BPQ

Do tứ giác ADBC nội tiếp (O') nên ^DBC = ^DAP (Cùng phụ ^CAD) hay ^DBC = ^QAP

Mà ^QAP = ^QBP (Cùng chắn cung PQ) nên ^DBC = ^QBP 

Xét \(\Delta\)BCD và \(\Delta\)BPQ có: ^BCD = ^BPQ; ^DBC = ^QBP  => \(\Delta\)BCD ~ \(\Delta\)BPQ (g.g) (đpcm).

b) Ta có: ^BCD = ^BPQ (cmt) => ^BCK = ^BPK => Tứ giác BKPC nội tiếp đường tròn 

=> (KPC) đi qua B. Mà B cố định nên (KPC) luôn đi qua 1 điểm cố định khi M chạy trên tia đối AB (đpcm).

c) Theo t/c góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung: ^MCA = ^MBC

Xét \(\Delta\)MAC và \(\Delta\)MCB có: ^MCA = ^MBC; ^BMC chung => \(\Delta\)MAC ~ \(\Delta\)MCB (g.g)

=> \(\frac{BC}{AC}=\frac{MB}{MC}\). Tương tự: \(\frac{AD}{BD}=\frac{MD}{MB}\) 

=> \(\frac{AD.BC}{AC.BD}=\frac{MB.MD}{MB.MC}=\frac{MD}{MC}=1\)(MD=MC theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) => \(\frac{AD}{AC}.\frac{BC}{BD}=1\)(3)

Xét \(\Delta\)BPC và \(\Delta\)BQD có: ^BPC = ^BQD (Cùng chắn cung AB); ^BCP = ^BDQ (Cùng phụ ^BDA)

=> \(\Delta\)BPC ~ \(\Delta\)BQD (g.g)  => \(\frac{BC}{BD}=\frac{PC}{QD}\)(4)

Từ (3) và (4) => \(\frac{AD}{AC}.\frac{PC}{QD}=1\) hay \(\frac{AD}{QD}.\frac{PC}{AC}=1\)               (5)

Áp dụng ĐL Melelaus cho \(\Delta\)APQ ta có: \(\frac{QK}{PK}.\frac{AD}{QD}.\frac{PC}{AC}=1\)    (6)

Thế (5) vào (6), suy ra: \(\frac{QK}{PK}=1\) => QK = PK => K là trung điểm PQ

Xét đường tròn (O) có: Dây cung PQ với K là trung điểm PQ => OK vuông góc với PQ (đpcm). 

Bình luận (0)
Incursion_03
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
4 tháng 2 2019 lúc 21:15

C M A B D Q P K O'

a) Bằng các góc nội tiếp, ta có: ^BCD = ^BAD = ^BAQ = ^BPQ và ^DBC = ^DAP = ^PAQ = ^QBP

Do đó: \(\Delta\)BCD ~ \(\Delta\)BPQ (g.g) (đpcm).

b) Theo câu a: ^BCD = ^BPQ hay ^BCK = ^BPK => 4 điểm K,P,C,B cùng thuộc 1 đường tròn

=> Đường tròn (KCP) đi qua B. Mà B cố định nên ta có ĐPCM.

Bình luận (0)
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 4 2020 lúc 22:45

a) ta có: \(\widehat{BCD}=\widehat{BAD}\)(cùng chắn cung BD)

                            \(=\widehat{BPQ}\)(vì cùng chắn cung BQ)

Tương tự \(\widehat{BDC}=\widehat{BAC}\)(cùng chắn cung BC)

                             \(=\widehat{BQP}\)(cùng bù \(\widehat{BAP}\))

=> \(\Delta BCD~\Delta BPQ\left(gg\right)\)

b) Vì \(\widehat{BCD}=\widehat{BPQ}\Rightarrow\widehat{BPK}=\widehat{BCK}\)

=> Tứ giác BCPK nội tiếp

=> Đường tròn ngoại tiếp \(\Delta\)PCK đi qua B cố định

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
5 tháng 2 2021 lúc 19:59

O I B A M C D E F K (d)

a) Xét đường tròn (O; R) có I là trung điểm của dây AB

=> OI ⊥ AB (liên hệ giữa đường kính và dây cung)

=> ΔMIO vuông tại I => I, M, O cùng thuộc đường tròn đường kính OM

ΔMCO vuông tại C => C, M, O cùng thuộc đương tròn đường kính OM

ΔMDO vuông tại D => D, M, O cùng thuộc đường tròn đường kính OM

=> I, M, O, C, D cùng thuộc đường tròn đường kính OM

b) Xét ΔKOD và ΔKMI có: \(\widehat{KDO}=\widehat{KIM}\) (=90o)

                                           \(\widehat{OKM}\) chung

=> ΔKOD ~ ΔKMI (g.g) => \(\dfrac{KO}{KM}=\dfrac{KD}{KI}\) => KO.KI = KD.KM

c) Xét đường tròn (O; R), tiếp tuyến MC, MD => MO là phân giác \(\widehat{CMD}\); MD = MC

Lại có OC = OD = R => OM là trung trực của CD hay OM ⊥ CD.

Mà CD // EF => OM ⊥ EF. Lại có MO là phân giác \(\widehat{CMD}\) 

=> \(\widehat{CMO}=\widehat{DMO}\) => ΔEMO = ΔFMO (g.c.g)

=> SEMO = SFMO =\(\dfrac{1}{2}\)SEMF

Để SEMF nhỏ nhất thì SEMO nhỏ nhất

=> \(\dfrac{1}{2}\)EM.OC = \(\dfrac{1}{2}\).R.EM nhỏ nhất => EM nhỏ nhất (do R cố định)

Ta có: EM = EC + CM ≥ 2\(\sqrt{EC.CM}\)=2R (BĐT Cô-si)

Dấu "=" xảy ra ⇔ EC = CM => OC = CE = CM (t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông) => ΔCMO vuông cân tại C => OM = OC\(\sqrt{2}\) =R\(\sqrt{2}\)

Vậy để SEMF nhỏ nhất thì M là giao điểm của (d) và (O; R\(\sqrt{2}\))

Bình luận (0)
2moro
Xem chi tiết
Vũ Thị Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2023 lúc 1:02

a: ΔOAB cân tại O

mà OE là trung tuyến

nên OE vuông góc với AB

=>E nằm trên đường tròn đường kính OM(1)

Vì góc OCM=90 độ và góc ODM=90 độ

nên C,D nằm trên đường tròn đường kính OM(2)

Từ (1), (2) suy ra O,E,C,D cùng thuộc 1 đường tròn

b: Xét (O) có

MC,MD là tiếp tuyến

nên MC=MD

mà OC=OD

nên OM là trung trực của CD

=>MI*MO=MC^2

Xét ΔMCA và ΔMBC có

góc MCA=góc MBC

góc CMA chung

=>ΔMCA đồng dạng với ΔMBC

=>MC/MB=MA/MC

=>MC^2=MA*MB=MI*MO

Bình luận (0)
Song Eun Yong
Xem chi tiết
Le Hong Khanh
Xem chi tiết