Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Đình Quang Hưng
Xem chi tiết
Lê Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
21 tháng 1 2016 lúc 21:00

bài 1:

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){-1,-2,-4;1,2,4}

=>n\(\in\){0,-1,-3,2,3,5}

b)<=>2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>4 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){-1,-2,-4,1,2,4}

=>n\(\in\){-1;-3;-7;3;5;9}

Thắng Nguyễn
21 tháng 1 2016 lúc 21:08

bài 3 : <=>2y+8+xy+4x-1y-4=11

=>(8-4)+(2y-1y)+xy+4x=11

=>4+1y+x.y+x.4=11

=>1y+x.(x+y)=11-4

=>y+x.x+y=8

=>(x+y)^2=8

=>x+y=3

=>x và y là các số có tổng =3 ( bn tự liệt kê nhé )

Trường Giang Nguyễn
Xem chi tiết
VŨ THỊ HUYỀN TRANG
Xem chi tiết
VŨ THỊ HUYỀN TRANG
Xem chi tiết
nguyen hai yen
25 tháng 3 2016 lúc 11:18

Tác vụ khác

1 trong tổng số 3

Fwd: Nguyễn Hoàng Diệu Linh 2 bạn Hòa và Bình khởi hành cùng 1 lúc từ A đến B. Hòa đi nửa quãng đường đầu với vận tốc 5km/giờ và nửa quãng đường sau đi với vận tốc 4km/giờ. Bình đi nửa thời gian đầu với vận tốc 4km/giờ và nửa thời gian còn lại đi với vận tốc 4km/giờ. Hỏi ai đến B trước? Câu hỏi tương tự Đọc thêm Toán lớp 5Toán chuyển động Lê nam hoàng 19/03/2015 lúc 23:13 HÒA đi đến trước Đúng 6 Nguyễn Hoàng Diệu Linh đã chọn câu trả lời này. Võ Phi Trường 19/03/2015 lúc 21:03 Vì Bình đi nửa thời gian đầu =nửa thời gian sau nên vận tốc trung bình của Bình là (4+4):2=4(km/giờ) Trong nửa quãng đường từ A đến B đầu, Hòa đi 1 km hết 1:5 =1/5(giờ) Trong nửa quãng đường từ A đến B còn lại,Hòa đi 1 km hết 1:4=1/4(giờ) Trên cả quãng đường từ A đến B ,Hòa đi 2 k

Tiểu Ẩn
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
15 tháng 2 2016 lúc 20:38

Ta có a;b;c có vai trò như nhau nên ta giả sử a<b<c

=>ab+bc+ca<3bc

từ giả thiết abc<ab+bc+ca (*) =>abc<3bc=>a<3,mà a nguyên tố nên a chỉ có thể là 2

thay a vào (*) =>2bc<2b+2c+bc<=>bc<2(b+c)(**)

Mà b<c =>bc<4c=>b<4,mà b nguyên tố nên b E {2;3}

+)b=2,thay vào (**) =>2c<4+2c(đúng với c là số nguyên tố tùy ý)

+)b=2,thay vào (**) =>3c<6+2c=>c<6,mà c nguyên tố =>c E {3;5} đều thỏa mãn

Vậy (a;b;c) \(\in\left\{\left(2;2;c\right);\left(2;3;3\right);\left(2;3;5\right)\right\}\) (với c là số nguyên tố tùy ý)

Nguyễn Hiền Giang
Xem chi tiết
Elsa
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
13 tháng 5 2020 lúc 15:25

     a+b=a.b

=> a=a.b-b=b(a-1)                             (1)

=> a:b=a-1=a+b

=> b=-1

Thay vào (1), ta có  

     a=1.(a-1)=-a+1

=> a=\(\frac{1}{2}\) 

Vậy a=\(\frac{1}{2}\) , b=-1 

Khách vãng lai đã xóa
Công Chúa Họ NGuyễn
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
1 tháng 1 2018 lúc 9:58

a=-2

b=1

kagome
1 tháng 1 2018 lúc 10:01

a=-2

b=1

hoac a=1

          b=-2

NGUYEN NGOC DAT
1 tháng 1 2018 lúc 10:08

a . b = -2

=> a = 1 , b = -2

=> a = -2 , b = 1

chaulili
Xem chi tiết
bảo nam trần
23 tháng 1 2017 lúc 20:10

a. a.b = 4

a 1 -1 2 -2 4 -4
b 4 -4 2 -2 1 -1

Vậy các cặp (a;b) là (1;4) ; (-1;-4) ; (2;2) ; (-2;-2) ; (4;1) ; (-4;-1)

b. a.b = -10

a 1 -1 2 -2 5 -5 10 -10
b -10 10 -5 5 -2 2 -1 1

Vậy các cặp (a;b) là (1;-10) ; (-1;10) ; (2;-5) ; (5;-2) ; (10;-1) ; (-10;1)