Khó khăn của vùng gồ đồi ở Quảng Trị là gì?có ai cứu mik với
Câu 1 . Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vùng đồi núi nước ta
Câu 2 . Em sống ở vùng địa hình như thế nào . Có những thuận lợi và khó khăn gì . Nêu biện pháp khắc phục những khó khăn đó.
Giúp e vs ạ
Cần gấp
Bạn tham khảo nhé
Câu 1:
+ Thuận lợi:
Khoáng sản: địa hình đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh:đồng,chì,thiếc... nguồn gốc ngoại sinh:boxit,apatit,đá vôi... là nguyên liệu, nhiên liệu cho ngành công nghiệp.
Rừng, đất trồng: Rừng giàu có về thành phần động vật, thực vật nhiều loài quý hiếm,cao nguyên, thung lũng tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả,chăn nuôi phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến, tiêu dùng...
Đất trồng: đất vùng bán bình nguyên, trung du trồng cây công nghiệp, ăn quả, lương thực
Thủy năng: Sông ngòi có tiềm năng thủy điện lớn
Du lịch: Miền núi có điều kiện để phát triển du lịch: tham quan nghỉ dưỡng, sinh thái
+ Hạn chế:
Địa hình đồi núi gây trở ngại cho dân sinh phát triển kinh tế-xã hội
Địa hình bị chia cắt mạnh lắm sông suối,hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại giao thông
Khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế các vùng khó khăn
Thiên tai: mưa nhiều, độ dốc lớn, lũ nguồn, lũ quét,xói mòn...
các đứt gãy sâu có nguy cơ động đất
lốc, mưa đá, sương muối, rét hại tác hại lớn đời sống dân cư, sản xuất...
Địa hình vùng đồi núi và địa hình đồng bằng có thuận lợi và khó khăn gì đối với khai thác kinh tế ở nước ta?
- Thế mạnh:
+ Tập trung nhiều loại khoáng sản => nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+ Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm - nông nghiệp nhiệt đới.
+ Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
+ Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng,... nhất là du lịch sinh thái.
- Hạn chế:
+ Địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng.
+ Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi dễ xảy ra các thiên tai: lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất,...
+ Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất.
+ Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại,... thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.
b) Khu vực đồng bằng
- Thế mạnh:
+ Cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản, mà nông sản chính là lúa gạo.
+ Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.
+ Nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.
+ Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.
- Hạn chế:
Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản
Khó khăn phổ biến của vùng đồi núi ở nước ta là
A. Trở ngại trong phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm.
B. Đất đai kém màu mỡ.
C. Nghèo khoáng sản.
D. Địa hình cao, chia cắt, lũ ống, lũ quét, xói mòn đất vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô.
Khó khăn phổ biến của vùng đồi núi ở nước ta là Địa hình cao, chia cắt, lũ ống, lũ quét, xói mòn đất vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô (sgk Địa lí 12 trang 34-35)
=> Chọn đáp án D
Khó khăn chủ yếu của vùng đồi núi là
A. Động đất, bão và lũ lụt
B. Lũ quét, sạt lở, xói mòn
C. Bão nhiệt đới, mưa kèm lốc xoáy
D. Mưa giông, hạn hán, cát bay
Đáp án B
Bão, lũ lụt, hạn hán, cát bay là thiên tai chủ yếu ở đồng bằng.
=> Đáp án A, C, D sai
Câu 1 . Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vùng đồi núi nước ta
Câu 2 . Em sống ở vùng địa hình như thế nào . Có những thuận lợi và khó khăn gì . Nêu biện pháp khắc phục những khó khăn đó.
THUẬN LỢI:tiếp giáp gần với các nước khác,dễ dàng giao lưu và trao đổi hàng hóa,đất đai có nhiều loại,phù hợp trồng nhiều loại cây lâu năm,cây công nghiệp có lợi ích kinh tế cao như cao su,cà phê,chè,.....
KHÓ KHĂN:khi trời quá nắng thì trên núi thiếu nước khá nghiêm trọng,trời mưa dễ sạc lở,địa hình nguy hiểm khó khăn trong vận chuyển hàng hóa,khí hậu khắc nghiệt.
_Chúng ta sống ở địa hình là đồng bằng:Có thuận lợi là địa hình bằng phẳng,dễ dàng cho vận chuyển hàng hóa,bên cạnh đó,khí hậu mát mẻ,dễ chịu,phù sa có nhiều làm cho đất đai màu mỡ,hệ thống sông,ao,hồ có nhiều,thuận lợi cho tưới tiêu,trồng trọt
DUY CHỈ CÓ KHÓ KHĂN:mưa nhiều dễ gây ngập lụt khi nước sông lên cao
Đâu không phải khó khăn chủ yếu của vùng đồi núi là
A. lũ quét.
B. nhiễm phèn.
C. sạt lở đất.
D. xói mòn.
Đáp án: B
Giải thích: SGK/34, địa lí 12 cơ bản.
Đâu không phải khó khăn chủ yếu của vùng đồi núi là
A. lũ quét
B. nhiễm phèn
C. sạt lở đất
D. xói mòn
Đáp án B
Lũ quét, sạt lở, xói mòn là thiên tai chủ yếu ở vùng đồi núi. Nhiễm phèn, nhiễm mặn là thiên tai vùng đồng bằng
Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng đồi núi là:
A. địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối hẻm vực, trở ngại cho giao thông.
B. khoáng sản có nhiều mỏ trữ lượng nhỏ, phân tán trong không gian.
C. khí hậu có sự phân hóa phức tạp.
D. đất trồng cây lương thực bị hạn chế.
Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng đồi núi là địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối hẻm vực, trở ngại cho giao thông (sgk Địa lí 12 trang 34)
=> Chọn đáp án A
Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng đồi núi là
A. đất trồng cây lương thực bị hạn chế
B. địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực trở ngại cho giao thông
C. khí hậu phân hoá phức tạp
D. khoáng sản có nhiều mỏ trữ lượng nhỏ, phân tán trong không gian
Đáp án B
Nước ta có 3/4 diện tích lãnh thổ là đồi núi, phân bậc rõ rệt
=> địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh, lắm sông suối hẻm vực, sườn dốc => khó khăn cho giao thông đi lại, cản trở hoạt động giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư ở vùng núi.
=> Đây là khó khăn lớn nhất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội miền nú
Liên hệ Quảng Ngãi là khu vực địa hình gì? Phân tích những thuận lợi, khó khăn của địa hình đối với sự phát triển kinh tế ở địa phương?