Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kaijo
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thanh Trà
18 tháng 5 2020 lúc 14:30

a, Ta có m<n

⇔m+3 < n+3 (t/c)

b, Ta có m<n

⇔-3m>-3n(t/c)

c, Ta có m<n

⇔4m < 4n (t/c)

⇔4m-7 <4n-7 (t/c)

d, Ta có m<n

⇔-5m > -5n (t/c)

⇔-5m+10> -5n+10(t/c)

Hay 10-5m > 10-5n

chúc bạn học tốt !

Phạm Gia Khiêm
Xem chi tiết
Phạm Gia Khiêm
Xem chi tiết
Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Hoàng DuyChien
Xem chi tiết
Khong Biet
8 tháng 12 2017 lúc 8:05

Ta có:\(4\left(3m-n\right)-\left(5m+3n\right)=12m-4n-5m-3n\)

\(=7m-7n\) chia hết cho 7

Mà \(5m+3n\) chia hết cho 7 nên \(4\left(3m-n\right)\) chia hết cho 7

\(\Rightarrow\)3m-n chia hết cho 7 khi 5m+3n chia hết cho 7

Hoàng DuyChien
8 tháng 12 2017 lúc 8:18

cảm ơn bạn

cảm ơn bạn

Kim Tae
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 11 2019 lúc 11:12

Bạn tham khảo lời giải tại đây:

Câu hỏi của My Phạm - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

Khách vãng lai đã xóa
GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
24 tháng 11 2015 lúc 11:33

a) 2 số đó có dạng a ; a + 1

ĐẶt UCLN(a ; a + 1) = d

a chia hết cho d

a + 1 chia hết cho d 

=> [(a + 1) - a] chia hết cho d

1 chia hết cho d => d = 1

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

Tương tự 

Zeref Dragneel
24 tháng 11 2015 lúc 11:34

a) ) Gọi d là ƯC (n, n + 1)=>  (n + 1) - n   chia hết cho d=>  d = 1. Vậy n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

nguyễn minh trang
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
15 tháng 2 2018 lúc 9:14

gọi d là ƯC(3n-2; 4n-3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(3n-2\right)⋮d\\3\left(4n-3\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n-8⋮d\\12n-9⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\) \(\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)\) \(⋮\) \(d\)

\(\Rightarrow\) \(12n-8-12n+9\) \(⋮\) \(d\)

\(\Rightarrow\) \(\left(12n-12n\right)+\left(9-8\right)\) \(⋮\) \(d\)

\(\Rightarrow\) \(0+1\) \(⋮\) \(d\)

\(\Rightarrow\) \(1\) \(⋮\) \(d\)

\(\Rightarrow\) \(d\inƯ\left(1\right)=1\)

\(\Rightarrow\) \(\text{3n-2 và 4n - 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau}\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{3n-2}{4n-3}\) là phân số tối giản

Phước Lộc
15 tháng 2 2018 lúc 9:12

1/ Đặt ƯCLN(3n - 2; 4n - 3) = d

=> \(3n-2⋮d\)và \(4n-3⋮d\)

hay \(4.\left(3n-2\right)⋮d\)và \(3.\left(4n-3\right)⋮d\)

hay \(12n-8⋮d\)và \(12n-9⋮d\)

\(\Leftrightarrow\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow12n-8-12n+9⋮d\)

\(\Leftrightarrow-8+9⋮d\)

Vậy \(1⋮d\)hay \(d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

=> 3n - 2 và 4n - 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> phân số \(\frac{3n-2}{4n-3}\)tối giản.

Pain Thiên Đạo
15 tháng 2 2018 lúc 9:23

i love you uyên