những cây lá màu đỏ hoặc tím ( rau dền, tía tô...) có quang hợp đc không? tại sao?
Một số loài thực vật có lá màu đỏ hoặc tím (rau dền, tía tô,...) có thể thực hiện quang hợp không? Giải thích.
Một số loài thực vật (tía tô, rau dền, huyết dụ,..) lại có màu đỏ hoặc tím trong khi lá ở các loài khác thì không vì ngoài Chlorophyll thì chúng còn có sắc tố anthocyanin tạo nên màu đỏ hoặc tím, còn các thực vật khác thì không có sắc tố này.
Tại sao lá ở một số loài thực vật (tía tô, rau dền, huyết dụ,..) lại có màu đỏ hoặc tím trong khi lá ở các loài khác thì không?
- Ở thực vật có các sắc tố thực vật như Chlorophyll, carotenoid, Anthocyanin,... có vai trò hấp thu năng lượng ánh sáng để thực vật thực hiện quang hợp.
- Lá có màu đỏ hoặc màu tím là do trong lá có chứa lượng sắc tố Anthocyanins cao hơn các sắc tố còn lại làm phản xạ từ lá trở lại mắt người sẽ có đỏ đến xanh lam.
khi nhặt rau rền cho mẹ nấu cơn, linh thấy thân, lá của rau có màu đỏ. bạn linh đã học bài tế bào và biết: thực vật quang hợp là nhờ có lục lạp ư, lục lạp làm lá cây có màu xanh lục. vậy trg rau dền có lục lạp ko? tại sap ko nhìn thấy màu xanh mà cây vẫn có thể sông tự dưỡng? em hãy giải thích
tại sao cây rau dền lại có màu đỏ
sinh học lớp 6 bài 20 cấu tạo trong của lá
ai đúng mình tick 3 tick
vì nó chứa chất antocyan màu đỏ (thuộc nhóm sắc tố carotenoit). Tỷ lệ chất này trong lá so với diệp lục nhiều đến nỗi nó át cả màu xanh của diệp lục
Câu 1. Mồng tơi là một loại rau phổ biến trong các bữa ăn hằng ngày của người dân Việt. Đây là loại dây leo quấn, mập và nhớt, sống hàng năm hay hai năm. Lá dày hình tim, mọc xen, đơn, nguyên, có cuống. Cụm hoa hình bông mọc ở kẽ lá, màu trắng hay tím đỏ nhạt. Quả mọng, nhỏ, hình cầu hoặc trứng, dài khoảng 5-6mm, màu xanh, khi chín chuyển màu tím đen. Cây mọc nhanh, dây có thể dài đến 10m.
a/ Lá mồng tơi có gân lá dạng gì?
b/ Người ta thường dùng bộ phận nào của cây mồng tơi để nấu canh? Nếu nhà em có trồng mồng tơi, em sẽ dùng cách nào để có nhiều rau mồng tơi hơn? Tại sao?
c/ Tại sao nói không có cây xanh thì không có sự sống trên Trái Đất, điều đó có đúng không? Vì sao?
a. Lá mồng tơi có gân lá chằng chịt hình mạng lưới
b. Người ta thường dùng lá và ngọn mồng tơi để nấu canh. Nếu nhà em trồng mồng tơi em sẽ cho cây leo giàn để hái được nhiều lá và ngọn hơn.
c. Nói không có cây xanh thì không có sự sống trên trái đất là đúng vì:
Con người và hầu hết các động vật trên trái đất đều không tự tổng hợp được chất hữu cơ mà sống dị dưỡng hoàn toàn nhờ sử dụng chất hữu cơ và khí oxi do cây xanh quang hợp tạo ra.
1) Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột ? Lá lấy những nguyên liệu đó từ đâu ?
2 ) Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp . Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp ?
3) Thân non có màu xanh , có tham gia quang hợp không ? Vì sao ? Cây không có lá hoặc là sớm rụng ( xương rồng , cành giao ) thì chức năng quang hợp do bộ phận nào của cây đảm nhận ? Vì sao em biết ?
1.Lá cây sử dụng nước và khí cacbonic để chế tạo tinh bột . Lá lấy nước trong đất nhờ lông hút của rễ , lá lấy khí cacbonic từ không khí .
2.Nước + Khí cacbonic ------> Tinh bột + Khí ôxi
3. Thân non có màu xanh vẫn tham gia quang hợp . Vì thân non có màu xanh chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa chất diệp lục có chức năng quang hợp . Chức năng quang hợp do bộ phận thân và cành đảm nhiệm vì các cây đó thân và cành có màu xanh , tế bào có chất diệp lục
Lá cây sử dụng nguyên liệu là:khí cacbonic .Cây lấy nó từ môi trường(không khí)
Nước+khí cacbonic+ánh sáng(tinh bột).Những yếu tố cần thiết là:khí cacbonic,ánh sang(tinh bột).
Theo mình nghĩ là có vì cây cũng cần phải hấp thụ ánh sáng để nuôi cây lớn .Theo mình nghĩ là phần thân cây.Vì từ trên thân có các chồi lá nhỏ nên mình nghĩ là phần thân cây.
Thân non có màu xanh, có tham gia quang hợp được không ? Vì sao ? Cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do bộ phận nào của cây đảm nhận ? Vì sao em biết ?
- Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.
- Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những cây này, thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.
Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá cây có liên quan tới chức năng quang hợp hay không?
Hầu hết các lá cây đều có màu xanh. Lá cây có màu xanh do trong lá cây có bào quan là lục lạp. Trong lục lạp có chứa sắc tố diệp lục giúp cho quá trình quang hợp. Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời và ánh sáng mặt trời được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng đỏ và xanh tím, còn màu xanh (lục) thì không hấp thụ và bị phản xạ khiến mắt ta nhìn thấy lá có màu xanh.
Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg, màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục → màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng → mày xanh của lá cây không liên quan tới chức năng quang hợp.
Tại sao lá cây có màu xanh ? Màu xanh của lá cây có liên quan tới chức năng quang hợp hay không ?
Tại sao lá cây có màu xanh ? Màu xanh của lá cây có liên quan tới chức năng quang hợp hay không ?
Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp.
Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp.
chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời đẻ tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong bước sóng của đỏ và tím.còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.
Cũng chính vì vậy mà buổi tối nếu ta chiếu một ánh sáng đơn sắc đỏ vào lá cây thì ta sẽ thấy lá cây có màu đen.
Cô mình bảo: Những cây lương thực là những cậy có chứa tinh bột.
Ta đã biết, khi quang hợp, lá sản sinh ra tinh bột và khí ô xi, nghĩa là trong lá có chứa tinh bột. Vậy những loại rau ta ăn hằng ngày (rau muống, rau lang,...) tại sao người ta không gọi nó là cây lương thực?
vì chúng có chứa nhiều chất diệp lục có thể giúp cây quang hợp nhưng chỉ sinh ra 1 lượng rất nhỏ tinh bột => không gọi là cây lương thực
Vì ................. Tick cho mik đi hihi