Cho hình chóp S.ABCD,đáy là hình bình hành.Các điểm N,P lần lượt là trung điểm của AB,BC;M bất kì trong đoạn SD và không trùng với S và D.Xác định giao tuyến của (NPM) với các mặt của hình chóp S.ABCD
Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.Gọi M N P lần lượt là trung điểm AB BC SO và O là giao điểm của AC và BD.Tìm giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với các mặt của hình chóp S.ABCD nếu có.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AB // CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC; gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNG) là hình bình hành thì
A. AB = 3CD
B. AB = 2CD
C. CD = 3AB
D. CD = 2AB
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AB//CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC; gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNG) là hình bình hành thì
A. AB = 3CD
B. AB = 2CD
C. CD = 3AB
D. CD = 2AB
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CB. M là điểm thuộc cạnh SD. Tìm thiết diện của (MIJ) với hình chóp S.ABCD.
A. Thiết diện là tam giác MIJ.
B. Thiết diện là ngũ giác MNIJP, trong đó N là giao điểm của IM với SA, P là giao điểm của MJ với SC.
C. Thiết diện là tứ giác NIJP, trong đó N, P lần lượt là giao điểm của đường thẳng đi qua G và song song với AC với SA, SC; trong đó G là giao điểm của ME và SO, E là giao điểm IJ và BD.
D.Thiết diện là ngũ giác MNIJP, trong đó N, P lần lượt là giao điểm của đường thẳng đi qua G và song song với AC với SA, SC; trong đó G là giao điểm của ME và SO , E là giao điểm IJ và BD.
Trong mặt phẳng (ABCD) ta có AC cắt BD tại O, IJ cắt BD tại E.
Trong mặt phẳng (SBD), ME cắt SO tại G. ta có G thuộc (MIJ)
(MIJ) chứa IJ // AC nên giao tuyến của (MIJ) với (SAC) là đường thẳng qua G và song song với AC, đường thẳng này cắt SA tại N, cắt SC tại P.
Vậy thiết diện là ngũ giác MNIJ.
Đáp án D
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với các cạnh đáy là AB, CD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD, BC và G là trọng tâm của tam giác SAB. Tìm điều kiện của AB và CD để thiết diện của (GIJ) với hình chóp S.ABCD là hình bình hành.
A. AB = CD
B. AB = 3CD
C. 3AB = CD
D. AB = 2CD
Theo câu 27, ta có MN // AB // IJ và thiết diện của mặt phẳng (GIJ) với hình chóp là tứ giác MNJI.
Ta có MN đi qua trọng tâm G cảu tam giác SAB và song song với AB nên M N A B = 2 3 = > M N = 2 3 A B
IJ là đường trung bình của hình thangABCD nên: IJ = 1 2 ( A B + C D )
Do IJ // MN nên thiết diện là hình bình hành khi và chỉ khi IJ = MN
= > 2 3 A B = 1 2 ( A B + C D )
⇒AB = 3CD
Đáp án B
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang(hai cạnh đáy là AB,CD). Gọi I,J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD,BC và G là trọng tâm của ΔSAB. Tìm k để AB=k*CD để thiết diện của mặt phẳng (GIJ) với hình chóp S.ABCD là hình bình hành
IJ là đường trung bình của hình thang \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IJ||AB\\IJ=\dfrac{AB+CD}{2}\end{matrix}\right.\)
Qua G kẻ đường thẳng song song AB lần lượt cắt SB, SA tại E và F
\(\Rightarrow\) Tứ giác IJEF là thiết diện của (GIJ) và chóp
\(EF||AB||IJ\Rightarrow IJEF\) là hình thang
Gọi M là trung điểm AB
Theo tính chất trọng tâm và định lý Talet:
\(\dfrac{EF}{AB}=\dfrac{SG}{SM}=\dfrac{2}{3}\)
Để IJEF là hình bình hành \(\Leftrightarrow IJ=EF\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}AB=\dfrac{AB+CD}{2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}AB=CD\)
\(\Rightarrow AB=3CD\)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có cạnh đáy AB và CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC. G là trọng tâm của tam giác SAB. Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi (IJG) là một tứ giác. Tìm điều kiện của AB,CD để thiết diện đó là hình bình hành?
A. AB = 3CD
B. AB = 2CD
C. CD = 2AB
D. CD = 3AB
Đáp án A
Qua G kẻ đường thẳng d song song với AB và cắt SA, SB lần lượt tại hai điểm Q, P. Vì MN là đường trung bình của ABCD ⇒ MN//AB
Do đó MN//PQ. Vậy giao tuyến của mặt phẳng (MNG) và (SAB) là PQ.
Mặt phẳng (MNG) cắt khối chóp S.ABCD theo thiết diện là tứ giác MNPQ
Vì MN//PQ suy ra MNPQ là hình thang
Để MNPQ là hình bình hành ⇔ MN=PQ (1)
Gọi I là trung điểm của AB, G là trọng tâm tam giác S A B ⇒ S G S I = 2 3
Tam giác SAB có P Q / / A B ⇒ P Q A B = S G S I = 2 3 ⇔ P Q = 2 3 A B (2)
Mà MN là đường trung bình hình thang A B C D ⇒ M N = A B + C D 2 (3)
Từ (1) , (2) và (3) suy ra 2 3 A B = A B + C D 2 ⇔ 4 A B = 3 A B + 3 C D ⇔ A B = 3 C D .
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Giao tuyến của (SMN) và (SAC) là:
A. SD
B. SO (O là trọng tậm của ABCD)
C. SF (F là trung điểm CD)
D. SG (F là trung điểm AB)
Đáp án B
Gọi O là tâm hình bình hành ABCD suy ra O ∈ M N và O ∈ A C
Vậy S M N ∩ S A C = S O
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Giao tuyến của (SMN) và (SAC) là:
A. SD
B. SO (O là trọng tậm của ABCD)a
C. SF (F là trung điểm CD)
D. SG (F là trung điểm AB)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA, AB. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (OMN) và hình chóp S.ABCD là hình gì ?
A. Hình bình hành.
B. Hình thang.
C. Hình vuông.
D. Tam giác.
Tham khảo hình vẽ bên.
Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của CD, SD. Khi đó thiết diện tạo bởi mặt phẳng (OMN) với hình chóp là hình thang MNPQ. Thật vậy:
Chọn B.