1em mặc váy+2em mặc váy=¿e mặc váy
1 em mặc váy cộng 1 em mặc váy cộng 1 em mặc váy bằng bao nhiu em mặc váy
= ba em mặ váy !
nhưng ko phải ba tớ mặc váy đâu nha !
ai tk mk mk sẽ t lại người đó 3 cái ! à mà nhớ nói cho mk nha
1 em mặc váy cộng 2 em mặc váy bằng mấy em mặc váy? hì hì
bảng 4 - 1 em mặc váy cái câu này rồi lại bảo ba bạn mặc vậy bao lâu rồi chứ gì
1 em mặc váy+2 em mặc váy=?em mặc váy
Ai nhanh mk tích cho...Tích rất nhiều lun
3 em mặc váy. cậu định nói ba mình mặc váy chứ gì? Dù sao thì k mình nhé bạn
1 em mặc váy + 2 em mặc váy = ?
3 em mặc váy nhưng ko phải ba tui đâu nha
1 em mặc váy + 2 em mặc váy = 3 em mặc váy.
Một cửa hàng có 1812m vải để may váy và áo. Biết số vải may váy nhiều hơn 1/4 số vải may áo là 68m. Hỏi số vảy dùng để may áo là bao nhiêu m
Một cửa hàng có 1812m vải để may váy và áo. Biết số vải may váy nhiều hơn 1/4 số vải may áo là 68m. Hỏi số vải may áo là bn?
Các b giúp mình với ạ?
Biết số vải may váy hơn 1/4 số vải may áo nghĩa là 4/4 của số vải may váy hơn 1/4 của 3/4 số vải may áo là 68m.
=> Vậy số vải may áo là:
(1812-68):2= 872(m)
Đ/S: 872 m vải may áo
với lại bài toán này là toán lớp 4 .
THÔI THÌ CHÚC BẠN HỌC THẬT GIỎI NHE! HE HE HE....
Ta có: số vải may váy hơn 1/4 số vải máy áo => 4/4 của số vải máy áo hơn 1/4 của 3/4 số vải may áo là 68 m
Vậy số vải may áo là:
(1812-68):2=872 (m)
Đáp số: 872 m
Tìm thán từ trong các câu sau, giải thích nghĩa và nêu chức năng của chúng:
a. – Ớ này! Vào đây, các chú.
(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục)
b. – “Cụ lớn”, ồ ồ, cụ lớn!
(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục)
c. – Ô kìa, bác phó! Vải này là thứ hàng tôi đưa bác may bộ lễ phục trước của tôi đây mà. Tôi nhận ra đúng nó rồi.
(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục)
a. Thán từ: Ớ này! => chức năng gọi đáp
b. Thán từ: ồ ồ => chức năng bộc lộ cảm xúc
c. Thán từ: Ô kìa => chức năng gọi đáp
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc khác nào mới may
Chiều chiều thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên ...
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc khác nào mới may
Chiều chiều thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên ...
Câu 1.Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2.Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ.
Câu 3. Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của dòng sông qua các thời điểm nào? Tác dụng ?
Câu 4.Bài thơ sử dụng chủ yếu biện pháp nghệ thuật nào? Hãy chỉ rõ các từ ngữ thể hiện
1.Thể thơ lục bát
2.PTBĐ : Miêu tả,biểu cảm
3.Qua 4 thời điểm: Buổi sáng,buổi trưa,buổi chiều,buổi đêm
Tác dụng:Làm tăng vẻ đẹp của dòng sông
4.Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa
Các từ ngữ: điệu,mặc.