Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mia Nguyen
Xem chi tiết
pham minh chau
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
23 tháng 11 2016 lúc 19:51

Gọi \(ƯCLN\left(5n+9,4n+7\right)\) là d

\(\Rightarrow\begin{cases}5n+9⋮d\\4n+7⋮d\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}4\left(5n+9\right)⋮d\\5\left(4n+7\right)⋮d\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}20n+36⋮d\\20n+35⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(20n+36\right)-\left(20n+35\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(20n+36-20n-35\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vì : \(d=1\Rightarrow\) 5n +9 và 4n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Vậy ...

Nguyễn Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
31 tháng 12 2021 lúc 13:35

Đặt \(d=\left(5n+4,4n+3\right)\).

Suy ra 

\(\hept{\begin{cases}5n+4⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow4\left(5n+4\right)-4\left(4n+3\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
phungyennhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
12 tháng 12 2017 lúc 9:48

Gọi d la USC của 9n+7 và 4n+3

=> 4(9n+7)=36n+28 chia hết cho d

=> 9(4n+3)=36n+27 chia hết cho d

=> 36n+28 - 36n-27 =1 chia hết cho d => d=1

=> 9n+7 và 4n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

nguyen duc thang
12 tháng 12 2017 lúc 9:52

Đặt ƯCLN ( 9n + 7 , 4n + 3 ) = d

=> \(\hept{\begin{cases}9n+7⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}4.\left(9n+7\right)⋮d\\9.\left(4n+3\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}36n+28⋮d\\36n+27⋮d\end{cases}}\)=> ( 36n + 28 ) - ( 36n + 27 ) \(⋮d\)

=> 1 \(⋮d\)=> d thuộc Ư ( 1 ) = 1 Mà d lớn nhất => d = 1

Vậy 9n + 7 và 4n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Le Bao Chau
16 tháng 12 2018 lúc 9:25

Gọi d là ƯC của 9n+7 và 4n+3

Ta có: 9n+7=4(9n+7)=36n+28 chia hết cho d

          4n+3=9(4n+3)=36n+27 chia hết cho d

Suy ra:36n thuộc ƯC (28,27)

Ta có:28=2 mũ 2 nhân 7

         27=3 mũ 3

ƯCNN(28,27)=1

Suy ra:ƯC (28,27) =1

Suy ra: 1chia hết cho d và d bé hoặc bằng 1

Vậy 4n+3 và 9n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
Trương Diệp Chi
Xem chi tiết
Vu duc manh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
9 tháng 11 2016 lúc 18:48

Gọi d là ƯCLN( 5n + 9 ; 4n + 7 ) ( d ∈ N )

Ta có : 5n + 9 ⋮ d và 4n + 7 ⋮ d

 => 4( 5n + 9 ) ⋮ d và 5( 4n + 7 ) ⋮ d

=> 20n + 36 ⋮ d và 20n + 35 ⋮ d

=> ( 20n + 36 ) - ( 20n + 35 ) ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN(5n + 9;4n + 7 ) = 1 nên 5n + 9 và 4n + 7 là nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

trần ngoc mai thcs
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
3 tháng 12 2015 lúc 12:31

Gọi  d =(A=2n+7; B=5n+17)

=. A ; B chia hết cho d

=>5A - 2B = 10n + 35 - 10n - 34 = 1 chia hết cho d

=> d =1

Vậy  (A;B) =1