Một bồn chứa xăng gồm hai nửa hình cầu có đường kính bằng 1,8 m và một hình trụ có chiều cao bằng 3,6 m (H.10.32). Tính thể tích của bồn chứa xăng (làm tròn kết quả đến hàng trăm của m3).
Một bồn hình trụ đang chứa dầu, được đặt nằm ngang, có chiều dài bồn là 5m, có bán kính đáy 1m, với nắp bồn đặt trên mặt nằm ngang của mặt trụ. Người ta đã rút dầu trong bồn tương ứng với 0,5m của đường kính đáy. Tính thể tích gần đúng nhất của khối dầu còn lại trong bồn (theo đơn vị m 3 ).
Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy nước. Người ta thả vào đó một khối cầu không thấm nước, có đường kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là V. Biết rằng khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa của khối cầu chìm trong nước (hình bên).
Tính thể tích nước còn lại trong bình.
A. 1 6 V
B. 1 3 V .
C. V
D. 1 π V .
Đáp án B
Thể tích nước tràn ra là 1 2 thể tích quả cầu
⇒ V = 1 2 4 3 π h 2 3 = π h 3 12 ⇒ π h 3 = 12 V
Gọi R là bán kính đáy hình nón. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOA ta có:
1 O H 2 = 1 S O 2 + 1 O A 2 ⇔ 4 h 2 = 1 h 2 + 1 R 2 ⇒ R = h 3
từ đây ta tính được thể tích hình nón là:
V n = 1 3 π R 2 h = 1 3 π h 2 3 h = π h 3 9 = 12 V 9 = 4 3 V
Vậy thể tích nước còn lại là:
V = 4 3 V − V = V 3 .
Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy nước. Người ta thả vào đó một khối cầu không thấm nước, có đường kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là V. Biết rằng khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa của khối cầu chìm trong nước (hình bên). Tính thể tích nước còn lại trong bình.
cho một quả cầu hình tròn có khôi lương M=12kg va bán kính R=16cm được buộc vào 1 dây xích bằng đồng có chiều dài 3,5m và khối lượng là 7kg rồi thả tất cả vào 1 hồ nước có mực nước cao 3,5m biết quả cầu khi rơi xuống nước thì lơ lửng trong nước tim khoảng cách tinh từ tâm quả cầu đến mặt nước biết khối lượng riêng của đồng la 8800kg/m3 và khối lượng dây xích phân bố đều trên chiều dài của dây xích và thể tích hình cầu được tính bằng công thức V=3/4.π.R^3
Một cái phễu có phần trên đạng hình nón đỉnh S, bán kính đáy R=15cm, chiều cao h=30cm. Một hình trụ đặc bằng kim loại có bán kính đáy r=10cm đặt vừa khít trong hình nón có đầy nước. Người ta nhấc nhẹ hình trụ ra khỏi phễu. Hãy tính thể tích và chiều cao của khối nước còn lại trong cốc.
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
không biết thì đừng đăng linh tinh nhé Kỷ Băng Hà
Bạn mới là người đăng linh tinh Hirahi Hirahi à
Một cái phễu có phần trên đạng hình nón đỉnh S, bán kính đáy R=15cm, chiều cao h=30cm. Một hình trụ đặc bằng kim loại có bán kính đáy r=10cm đặt vừa khít trong hình nón có đầy nước. Người ta nhấc nhẹ hình trụ ra khỏi phễu. Hãy tính thể tích và chiều cao của khối nước còn lại trong cốc.
một hình trụ có h1=30cm,S1=100cm2 chứa nước có thể tích V=1.2dm3.Thả vào bình 1 thanh có S2=40cm2, dài bằng chiều cao của bình.Hãy tìm khối lượng tối thiểu của thanh để nó chìm đến đáy bình. Biết D nước là 1g/cm3
giai đi đừng cop mạng nhaaaaaaaaaaaaaaaaaa biết điều đi nha mn
Khi thanh chìm vừa chạm đáy bình: - Tiết diện chứa nước của bình có thanh là: - Ta có: Độ cao cột nước là :
- Thể tích nước bị thanh chiếm chỗ:
Đổi 1g/cm^3 = 1000kg /m^3 -Trọng lượng riêng của nước:
- Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh: Khối lượng tối thiểu của thanh:
Chúc bạn học tốt
Bài 1 một miếng đất hình vuông có cạnh 18 m và một miếng đất hình tam giác có chiều cao là 12 m . Biết rằng 2 miếng đất có diện tích bằng nhau . Tính cạnh đáy của miếng đất hình tam giác.
Bài 2 một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài 24m và hơn chiều rộng 6m ở giữa miếng đất người ta làm một bồn hoa hình tam giác có chiều cao 7,5 m và bằng \(\frac{3}{5}\)cạnh đáy . Tính
a , Diện tích hoa?
b , Diện tích miếng đất còn lại ?
AI LÀM XONG LÚC 9 : 00 MÌNH TICK BẠN ĐÓ 2 LẦN LUÔN
Bài 1 : Bài giải
Diện tích của hình vuông hay diện tích hình tam giác là :
18 x 18 = 324 ( m2 )
Ta có : S hình tam giác = A x H : 2
Vậy đáy của hình tam giác đó là :
324 x 2 : 12 = 54 ( m )
Đáp số: 54 m
Bài 2 : Bài giải
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật đó là :
24 - 6 = 18 ( m )
Cạnh đáy của bồn hoa hình tam giác đó là :
7,5 : 3 x 5 = 12,5 ( m )
Diện tích bồn hoa là :
12,5 x 7,5 : 2 = 46,875 ( m2 )
Diện tích miếng đát còn lại là :
( 24 x 18 ) - 46,875 = 385,125 ( m2 )
Đáp số : a : 46,875 m2
b : 385,125 m2 .
1,diện tích HV là: 18x18= 324
vì diện tích HV bằng diện tích TG nên cạnh đáy HTG là:
324x2:12=54(m)
2,a, chiều cao bồn hoa HTG là: 7,5 x 3/5 = 4,5(m)
diện tích bồn hoa HTG là: 7,5x4,5 : 2= 16,875
b, chiều rộng HCN là: 24-6= 18(m)
diện tích HCN là: 24x18= 432
diện tích còn lại là: 432 - 16,875=415,125
Một cái bồn chứa nước bằng nhựa hình lập phương có diện tích đáy là 4m2.Biết bề dày bề dày của bồn nhựa ko đáng kể.
a) Tính cạnh của bể nước đó.
b) Tính diện tích toàn phần của bể nước.
một cái bể nuôi cá hình hộp chữ nhật làm bằng kính không có nắp có chiều dài 80 dm chiều rộng 60 dm chiều cao 70dm
a. bể chứa đầy nước , tính diện tích nước chứa trong bể ?
b. tính diện tích kính dùng làm bể ?
a/ Thể tích bể là: 80*60*70=336000 (dm3)=336000 (lít) = 336 (m3)
b/ Diện tích xung quanh bể là: (80+60)*70*2=19600 (dm2)
Diện tích đáy bể là: 80*60=4800 (dm2)
=> Tổng diện tích kính làm bể là: 19600+4800=24400 (dm2)=244 (m2)
Đáp số: 244 (m2)