Nêu một số đồ vật có dạng hình trụ trong đời sống.
1.1. Văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sóng rất đa dạng và phong phú, có thể bàn luận về một hiện tượng có thật trong đời sống hằng ngày; có thể nêu lên suy nghĩ của người viết về một vấn đề xã hội đặt ra trong một hoặc một số tác phẩm văn học; có thể nêu suy nghĩ của mình về một tư tưởng, đạo lí... Bài này tập trung rèn luyện viết bài nghị luận về một hiện tượng trong đời sống. Yêu cầu chung của bài này là:
- Cần nêu lên được hiện tượng đáng quan tâm trong đời sống.
- Trình bày rõ vấn đề và nêu ý kiến (đồng tình hay phản đối) của người viết về vấn đề đó.
- Nêu được lí lẽ và bằng chứng để thuyết phục người đọc đồng tình.
1.2. Để viết bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống, các em cần lưu ý:
- Xác định hiện tượng của đời sống cần bàn luận. Hiện tượng của đời sống rất phong phú, cần lựa chọn vấn đề gần gũi với cuộc sống, có ý nghĩa thiết thực và sâu sắc,...
- Trước khi viết cần tìm ý và lập dàn ý theo một trong các cách: đặt câu hỏi, suy luận hoặc so sánh.
- Cần nêu được ý kiến (quan điểm) riêng của mình: khẳng định hay phủ định, đồng tình hay phản đối,...
- Các lí lẽ và bằng chứng cần nêu cụ thể, phong phú và có sức thuyết phục.
Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài . Khi nhiệt độ của vật tăng từ 0 đến 110 độ nở dài tỉ đối của vật là
A. 0,121%.
B. 0,211%.
C. 0,212%.
D. 0,221%.
Chọn A.
Khi nhiệt độ của vật tăng từ 0 oC đến 110 oC độ nở dài tỉ đối của vật là:
∆ l l 0 .100% = .100% = 11.10-6.110.100% = 0,121%.
Một vật rắn hình trụ ban đầu có chiều dài 100m. Tăng nhiệt độ của vật thêm 50 o C thì chiều dài của vật là 100,12 m. Hệ số nở dài của vật bằng
A. 18 . 10 - 6 K - 1
B. 24 . 10 - 6 K - 1
C. 11 . 10 - 6 K - 1
D. 20 . 10 - 6 K - 1
Chọn B.
Hệ số nở dài của vật bằng:
Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài α = 11 . 10 - 6 . K - 1 . Khi nhiệt độ của vật tăng từ 0 o C đến 110 o C độ nở dài tỉ đối của vật là
A. 0,121%
B. 0,211%
C. 0,212%
D. 0,221%
Chọn A.
Khi nhiệt độ của vật tăng từ 0 °C đến 110 °C độ nở dài tỉ đối của vật là:
Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài α = 24 . 10 6 K - 1 . Ở nhiệt độ 20 ° C có chiều dài l 0 = 20 m , tăng nhiệt độ của vật tới 70 ° C thì chiều dài của vật là
A. 20,0336 m.
B. 24,020 m.
C. 20,024 m.
D. 24,0336 m.
Chọn C.
Chiều dài của vật là: ℓ = ℓ0(1 + ∆t) = 20.(1 + 24.10-6.50) = 20,024 m.
Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài α = 11 . 10 - 6 . K - 1 . Ở nhiệt độ 20 o C có chiều dài l 0 =20 m, tăng nhiệt độ của vật tới 70 o C thì chiều dài của vật là
A. 20,0336 m
B. 24,020 m
C. 20,024 m
D. 24,0336 m
Chọn C.
Chiều dài của vật là:
ℓ = l 0 (1 + Δt)
= 20.(1 + 24. 10 - 6 .50) = 20,024 m.
Một vật rắn hình trụ có chiều dài ban đầu l 0 , hệ số nở dài α. Gọi t là độ tăng nhiệt độ của thanh, độ tăng chiều dài của vật được tính bằng công thức
A. ∆ l = α ∆ t l 0
B. ∆ l = α l 0 ∆ t
C. ∆ l α l 0 ∆ t
D. ∆ l = α ∆ t
Chọn B.
Độ nở dài ∆ℓ của vật rắn (hình trụ, đồng chất) tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ ∆t và chiều dài ban đầu ℓ0 của vật đó.
∆ℓ = ℓ - ℓ0 = α.ℓ0∆t (công thức nở dài của vật rắn)
Một vật rắn hình trụ có chiều dài ban đầu l 0 , hệ số nở dài α . Gọi Δt là độ tăng nhiệt độ của thanh, độ tăng chiều dài của vật được tính bằng công thức
A. ∆ l = α ∆ t l 0
B. ∆ l = α l 0 ∆ t
C. ∆ l = α l 0 ∆ t
D. ∆ l = α ∆ t
Chọn B.
Độ nở dài Δℓ của vật rắn (hình trụ, đồng chất) tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ Δt và chiều dài ban đầu l 0 của vật đó.
∆ l = l - l 0 = α . l 0 ∆ t (công thức nở dài của vật rắn)
Em hãy nêu ý nghĩa thích nghi ở sinh vật với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm của môi trường sống, tương ứng mỗi đặc điểm về hình thái, giải phẫu, sinh lý, tập tính hoạt động:
- Đặc điểm 1: Một số loài động vật có tập tính ngủ hè.
- Đặc điểm 2: Gấu trắng ở vùng Bắc cực có lớp lông bao phủ dày và lớp mỡ nằm dưới da.
- Đặc điểm 3: Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày.
- Đặc điểm 4: Ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá.
Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ – thời gian như hình 2.8. Phương trình chuyển động của vật có dạng sau đây?
A. x = 5 +5t.
B. x = 4t
C. x = 5 – 5t
D. x = 5 + 4t.
Chọn: D.
Tại thời điểm t = 0 thì x = x o = 5 m,
Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương, sau 5s vật đi được quãng đường là S = 25 – 5 = 20 m nên vận tốc của vật là: v = 20/5 = 4 m/s
=> Phương trình chuyển động của vật có dạng: x = 5 + 4t.