Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 6 2019 lúc 7:11

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện diễn biến diện tích và sản lượng hạt tiêu của Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2010

b) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Diện tích hạt tiêu của Đông Nam Á tăng liên tục từ 101 nghìn ha (năm 1990) lên 254 nghìn ha (năm 2010), tăng 153 nghìn ha (tăng gấp 2,51 lần).

- Sản lượng hạt tiêu của Đông Nam Á tăng liên tục từ 125 nghìn tấn (năm 1990) lên 220 nghìn tấn (năm 2010), tăng 95 nghìn tấn (tăng gấp 1,76 lần).

- Diện tích hạt tiêu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn sản lượng hạt tiêu (dẫn chứng).

- Diện tích hạt tiêu và sản lượng hạt tiêu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 8 2019 lúc 7:25

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện diễn biến diện tích và sản lượng cà phê Việt Nam gỉaỉ đoạn 1990 – 2010

b) Năng suất cà phê của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990-2010:

- Diện tích cà phê của Việt Nam tăng từ 119 nghìn ha (năm 1990) lên 555 nghìn ha (năm 2010), tăng 436 nghìn ha (tăng gấp 4,66 lần), nhưng không ổn định (dẫn chứng).

- Sản lượng cà phê của Việt Nam tăng liên tục từ 92 nghìn tấn (năm 1990) lên 1106 nghìn tấn (năm 2010), tăng 1014 nghìn tấn (tăng gấp 12,02 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Năng suất cà phê của Việt Nam tăng liên tục từ 7,7 tạ/ha (năm 1990) lên 19,9 tạ/ha (năm 2010), tăng 12,0 tạ/ha (tăng gấp 2,58 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Sản lượng cà phê có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích và có tốc độ tăng trưởng chậm nhất là năng suất (dẫn chứng).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 8 2017 lúc 4:33

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện dân số Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2011

 b) Nhận xét

Giai đoạn 1990-2011:

- Dân số Đông Nam Á tăng liên tục (dẫn chứng).

- Tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 6 2017 lúc 16:49

a) Sản lượng lúa bình quân đầu người của châu Á

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện dân số và sản lượng lúa của châu Á giai đoạn 1990 - 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Dân số và sản lượng lúa của châu Á tăng liên tục và tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Sản lượng lúa bình quân đầu người tăng, nhưng không ổn định (dẫn chứng).

- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là dân số và có tốc độ tăng trưởng chậm nhất là sản lượng lúa bình quân đầu người (dẫn chứng).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 2 2019 lúc 14:30

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện dỉễn biến diện tích và sản lượng mía của Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2010

b) Năng suất mía của Đông Nam Á qua các năm

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990- 2010:

- Diện tích mía của Đông Nam Á tăng liên tục từ 1560 nghìn ha (năm 1990) lên 2234 nghìn ha (năm 2010), tăng 674 nghìn ha (tăng gấp 1,43 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Sản lượng mía của Đông Nam Á tăng liên tục từ 96013 nghìn ha (năm 1990) lên 150952 nghìn ha (năm 2010), tăng 54939 nghìn ha (tăng gấp 1,57 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Năng suất mía của Đông Nam Á tăng từ 61,5 tấn/ha (năm 1990) lên 67,7 tấn/ha (năm 2010), tăng 6,2 tấn/ha (tăng gấp 1,10 lần), nhưng tăng không ổn định (dẫn chứng).

- Sản lượng mía có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích mía, còn năng suất mía có tốc độ tăng trưởng chậm nhất (dẫn chứng).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 6 2018 lúc 4:58

a) Cán cân xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thế hiện giá trị xuât khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất - nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990-2010:

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng liên tục từ 5,2 tỉ USD (năm 1990) lên 174,5 tí USD (năm 2010), tăng 169,3 tỉ USD (tăng gấp 33,56 lần).

- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 2,4 tỉ USD (năm 1990) lên 79,7 tỉ USD (năm 2010), tăng 77,3 tỉ USD (tăng gấp 33,21 lần).

- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 2,8 tỉ USD (năm 1990) lên 94,8 tỉ USD (năm 2010), tăng 92,0 tỉ USD (tăng gấp 33,86 lần).

- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị xuất khẩu (dẫn chứng).

- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, còn giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn âm với giá trị âm ngày càng tăng (dẫn chứng).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 4 2018 lúc 4:00

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng chè của nước ta giai đoạn 2010 – 2017.

Chọn: C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 2 2019 lúc 13:09

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện diễn biến dân số và sản lượng lúa của Đông Nam Á gỉaỉ đoạn 1990 – 2010

b) Sản lượng lúa bình quân đầu người của Đông Nam Á

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Dân số của Đông Nam Á tăng liên tục từ 444,3 triệu người (năm 1990) lên 592,5 triệu người (năm 2010), tăng 148,2 triệu người (tăng gấp 1,33 lần).

- Sản lượng lúa của Đông Nam Á tăng liên tục từ 111378 nghìn tn (năm 1990) lên 204305 nghìn tn (năm 2010), tăng 92927 nghìn tn (tăng gấp 1,83 lần).

- Sản lượng lúa bình quân đầu người của Đông Nam Á tăng liên tục từ 250,9 kg/người (năm 1990) lên 344,8 kg/người (năm 2010), tăng 93,9 kg/người (tăng gấp 1,37 lần).

- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là sản lượng lúa bình quân đầu người, còn dân số có tốc độ tăng trưởng chậm nhất (dẫn chứng).

- Dân số, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân đầu người của Đông Nam Á tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 2 2019 lúc 10:25

Hướng dẫn:

- Bảng số liệu có 4 năm.

- Yêu cầu đề bài: thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng cao su

Dựa vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ đường là dạng biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng cây cao su của nước ta giai đoạn 2010 - 2017

Chọn A.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 1 2017 lúc 18:06

Đáp án C

- Dấu hiệu:

+ bảng số liệu có 2 đối tượng có 2 đơn vị khác nhau (dự án và triệu USD); có 7 năm.

+ đề bài yêu cầu thể hiện: tình hình đầu tư => số lượng/ tình hình phát triển của đối tượng.

- Biểu đồ cột chồng và cột đơn có khả năng thể hiện số lượng nhưng không thể hiện được 2 đơn vị khác nhau (chỉ có 1 trục tung) => loại A, B

- Biểu đồ đường chỉ phù hợp thể hiện tốc độ phát triển, tăng trưởng của đối tượng => loại D

=> Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2014 – 2015 là biểu đồ kết hợp.