Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2018 lúc 9:11

a, Vẽ tiếp tuyến tại C cắt đường AB ở P. Phân giác C P B ^  cắt OC ở I. Vẽ đường tròn tâm I bán kính IC, đó là đường tròn cần tìm

b, Do  A C B ^ = 90 0 nên M C N ^ = 90 0

=> MN là đường kính của (I) => ĐPCM

c, Chứng minh được MN//AB nên ID ^ MN => M D ⏜ = N D ⏜ hay CD là tia phân giác  A C B ^ => Đpcm

Hằng Thúy
Xem chi tiết
Hằng Thúy
15 tháng 12 2016 lúc 16:18

ai giúp mk vs

 

Nhật Minh
17 tháng 12 2016 lúc 22:13

B C A O I

Vũ Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Faker Viet Nam
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 7 2017 lúc 13:18

a, Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau chứng minh được OM là đường trung trực của AB, tức OM vuông góc AB. Áp đụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAM chứng minh được : OI. OM =  O A 2 = R 2

b, Chứng minh được: ∆OKI:∆OMH(g.g) => OK.OH = OI.OM

c, Để OAEB là hình thoi thì OA = EB. Khi đó, tam giác OAK đều, tức là  A O M ^ = 60 0 . Sử dụng tỉ số lượng giác của góc  A O M ^ , tính được OM=2OA=2R, tức là M cách O một khoảng 2R

d, Kết hợp ý a) và b) => OK.OH =  R 2 => OK = R 2 O H

Mà độ dài OH không đổi nên độ dài OK không đổi

Do đó, điểm K là điểm cố định mà AB luôn đi qua khi M thay đổi

Mynnie
Xem chi tiết
samsam
Xem chi tiết
Mark Tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Khánh
25 tháng 12 2015 lúc 11:24

chia nhỏ ra thôi . Nhiều này nhìn hoa mắt làm sao nổi.