Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Nguyễn Hạnh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Như Ý
Xem chi tiết
ST
13 tháng 1 2017 lúc 19:59

a.Ư(7) = {1;-1;7;-7}

Vì x+2 là ước của 7 nên ta có:

x + 2 = 1 => x = -1

x + 2 = -1 => x = -3

x + 2 = 7 => x = 5

x + 2 = -7 => x = -9

Vậy x thuộc {-1;-3;5;-9}

b. Ư(-10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

Vì 2x là ước của -10 nên ta có:

2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x = -1 => x = \(-\frac{1}{2}\) (loại)

2x = 2 => x = 1

2x = -2 => x = -1

2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x = 10 => x = 5

2x = -10 => x = -5

Vậy x thuộc {1;-1;5;-5}

c. Ư(12) = {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Vì 2x+1 là ước của 12 nên ta có:

2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0

2x + 1 = -1 => 2x = -2 => x = -1

2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x + 1 = -2 => 2x = -3 => x = \(-\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1

2x + 1 = -3 => 2x = -4 => x = -2

2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = \(\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = -4 => 2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = -6 => 2x = -7 => x = \(-\frac{7}{2}\) (loại)

2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = \(\frac{11}{2}\) (loại)

2x + 1 = -12 => 2x = -13 => x = \(-\frac{13}{2}\) (loại)

Vậy x thuộc {0;-1;1;-2}

Nguyễn Võ Như Ý
13 tháng 1 2017 lúc 20:12

cảm ơn bạn nhìu

Pham
Xem chi tiết
tuyet nguyễn thị
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 17:42

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

 

zZz SoÁi Ca KaRrY zZz
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 17:42

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

 

Kiên NT
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 17:38

 

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

Khánh Huyền Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 17:34

22-2x+3 luôn ak bạn bạn xem lại có sai j ko

Đặng Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 17:42

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

 

Kiên NT
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 17:42

 

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

 

Đặng Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
23 tháng 1 2018 lúc 17:26

a,Ta có x-4 chia hết cho x-1

\(\Rightarrow\)(x-1)-3 chia hết cho x-1

\(\Rightarrow\)3 chia hết cho x-1 (vì x-1 chia hết cho x-1)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)={-1;-3;1;3}

Ta có bảng giá trị

x-1-1-313
x0-224

Vậy x={0;-2;2;4}

b,2x-1 là ước của 3x+2

\(\Leftrightarrow\)3x+2 là bội của 2x-1

\(\Rightarrow\)2(3x+2) là bội của 2x-1

\(\Rightarrow\)6x+4 là bội của 2x-1

\(\Rightarrow\)6x-3+7 là bội của 2x-1

\(\Rightarrow\)3(2x-1)+7 chia hết cho 2x-1

Mà 3(2x+1) chia hết cho 2x-1 

\(\Rightarrow7\)chia hết cho 2x-1

\(\Rightarrow\)2x-1\(\in\)Ư(7)={-1;-7;1;7}

Ta có bảng giá trị

2x-1-1-717
2x0-628
x0-314

Vậy x={0;-3;1;4}

Hok tốt nhé Quỳnh Anh!!!!!!!!!!!

Đào Đức Doanh
Xem chi tiết
đồng minh khôi
19 tháng 1 2016 lúc 21:50

1)=>(x-4):(x-1)

=>x-1 thuộc{1;-1}

nếu x-1=-1 thì

x=-1+1

x=0

nếu x-1=1

=>x=2

vậy x thuộc ...

2)=>(3x+1):(2x-1)

=>2x-1 thuộc {-1;1}

nếu 2x-1=-1 thì:

2x=-1+1

2x=0

x=0:2

x=0

nếu 2x-1=1 thì:

2x=1+1=2

x=2:2

x=1 

vậy x thuộc ...

TICk mình nha cho tròn 30 luôn!!