Những câu hỏi liên quan
ArcherJumble
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 20:22

Câu 3: 
Thay x=-1 và y=0 vào (d), ta được:

-m+2m-1=0

hay m=1

Bình luận (0)
20.Nguyễn Quốc Bảo Nam L...
Xem chi tiết
no name ok
10 tháng 3 2022 lúc 18:49

ko hiểu đề bn nói rõ hơn đc hog

Bình luận (1)
MY PHẠM THỊ DIÊMx
10 tháng 3 2022 lúc 18:50

mình ko hiẻu lắm về về câu hỏi của  bạn 

Bình luận (0)
Trang Kieu
13 tháng 3 2022 lúc 17:35

KO HIỂU

Bình luận (0)
ArcherJumble
Xem chi tiết
ArcherJumble
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 22:10

\(a,m=3\Leftrightarrow y=2x+2\\ A\left(a;-4\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow2a+2=-4\Leftrightarrow a=-3\)

\(b,\) PT giao Ox của (d) là \(2x+m-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1-m}{2}\Leftrightarrow M\left(\dfrac{1-m}{2};0\right)\Leftrightarrow OM=\dfrac{\left|1-m\right|}{2}\)

PT giao Oy của (d) là \(x=0\Leftrightarrow y=m-1\Leftrightarrow N\left(0;m-1\right)\Leftrightarrow ON=\left|m-1\right|\)

Để \(S_{OMN}=1\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}OM\cdot ON=1\Leftrightarrow OM\cdot ON=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|\left(1-m\right)\left(m-1\right)\right|}{2}=2\\ \Leftrightarrow\left|-\left(m-1\right)^2\right|=2\\ \Leftrightarrow\left(m-1\right)^2=2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1+\sqrt{2}\\m=1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
ArcherJumble
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 21:43

a: Thay \(x=9+4\sqrt{2}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{2\sqrt{2}+1+7}{2\sqrt{2}+1-1}=\dfrac{8+2\sqrt{2}}{2\sqrt{2}}=2\sqrt{2}+1\)

Bình luận (0)
Thúy Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Dung
19 tháng 10 2023 lúc 20:00

7 năm rồi...

Bình luận (0)
ArcherJumble
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 11 2021 lúc 21:38

8.

Gọi \(A\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đt luôn đi qua với mọi m

\(\Leftrightarrow mx_0+2y_0-3my_0+m-1=0\\ \Leftrightarrow m\left(x_0-3y_0+1\right)+\left(2y_0-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0-3y_0+1=0\\2y_0-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=\dfrac{1}{2}\\y_0=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

Vậy đt luôn đi qua \(A\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right)\) với mọi m

9.

PT giao Ox là \(y=0\Leftrightarrow mx+m-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1-m}{m}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{1-m}{m};0\right)\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{1-m}{m}\right|\)

PT giao Oy là \(x=0\Leftrightarrow\left(2-3m\right)y+m-1=0\Leftrightarrow y=\dfrac{1-m}{2-3m}\Leftrightarrow B\left(0;\dfrac{1-m}{2-3m}\right)\Leftrightarrow OB=\left|\dfrac{1-m}{2-3m}\right|\)

Để \(\Delta OAB\) cân thì \(OA=OB\Leftrightarrow\left|\dfrac{1-m}{m}\right|=\left|\dfrac{1-m}{2-3m}\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|m\right|=\left|2-3m\right|\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2-3m\\m=3m-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\m=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\m=1\end{matrix}\right.\) thỏa mãn đề

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
23 tháng 11 2021 lúc 16:35

A B C D M N XXét tứ giác AMDN có ^AMD=^MAN=^AND=90∞

⇒AMDN là hình chữ nhật

hcn AMDN có AD là phân giác góc A

⇒AMDN là hình vuông(dấu hiệu 3)

Bình luận (1)
ArcherJumble
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 20:28

Câu 6

Thay x=-1 và y=2 vào (d), ta được:

-m+1+2m-3=2

\(\Leftrightarrow m=4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 10 2021 lúc 20:28

Câu 5:

Gọi đths cần tìm là \(y=ax+b\left(a\ne0\right)\)

Vì đt vuông góc với \(y=2x+7\) nên \(2a=-1\Leftrightarrow a=-\dfrac{1}{2}\)

 

Do đó hệ số góc của đt là \(a=-\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)