Nghĩa của số 6508 là:
ai nhanh tôi tk
tỉ số phần trăm của 1,8 và 4/5 là:
ai nhanh và đúng mình cho 5 tick
Lời giải:
Tỉ số phần trăm của $1,8$ và $\frac{4}{5}$ là:
$1,8:\frac{4}{5}\times 100=225$ (%)
cho các số : 3520 ; 3642 ; 2275 ; 6508 : số chia cho cả 2 và 5 là:
A 3520 B 3642 C 2275 D 6508
Hai người mang trứng ra chợ bán . Sau khi nhẩm tính , người thứ nhất nói với người thứ hai : " 3/4 số trứng của tôi gấp 1,5 lần 2/5 số trứng của bà và 3/4 số trứng của tôi hơn 2/5 số trứng của bà là 21 quả . " Hãy tính xem mỗi người mang bao nhiêu quả trứng ra chợ bán ?
Ai trả lời nhanh nhất , đầy đủ , chi tiết , dễ hiểu và đúng thì mk tk cho 6 tk .
Kết bạn với mk luôn nhé !
Soạn bài :Mùa xuân của tôi
nhanh mk tk
Tham khảo tại đây :
https://vietjack.com/soan-van-lop-7/mua-xuan-cua-toi.jsp
https://loigiaihay.com/soan-bai-mua-xuan-cua-toi-c34a11077.html
https://h7.net/ngu-van-7/soan-bai-mua-xuan-cua-toi-vu-bang-l2980.html
Câu 1 (trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Bài văn tả cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội
+ Nêu hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả:
+ Tác giả viết khi đang sinh sống xa quê hương, ở Sài Gòn trước 1975 trong sự kiểm soát của Mĩ Ngụy
+ Tình cảm nhớ thương da diết của người con xa quê hương miền Bắc
Câu 2 (trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Bài văn có thể chia làm 3 đoạn:
+ Phần 1 (từ đầu… mê luyến mùa xuân): Những cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân
+ Phần 2 (tiếp… mở hội liên hoan): Những rung động, cảm nhận tinh tế về cảnh sắc, không khí mùa xuân ở Hà Nội, đất Bắc
+ Phần 3 (còn lại): Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.
Mạch cảm xúc: đi từ quy luật tình cảm chung của con người tới những cảm nhận riêng về mùa xuân, cuối cùng là cảm nhận về tháng giêng, mạch cảm xúc được phát triển tự nhiên, logic
Câu 3 (trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội, mùa xuân đất trời:
+ Màu sắc đặc trưng: màu sông xanh, núi tím say mộng ước
+ Đường nét, hình khối: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào
+ Âm thanh đặc trưng: tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, tiếng hát của những cô gái huê tình
+ Hình ảnh con người:
+ Nghi lễ đón xuân: thắp nến trên bàn thờ Phật Thánh, bàn thờ tổ tiên
+ Gia đình: sum họp, đoàn viên, trên kính dưới nhường
+ Lòng người trong ngày xuân: thấy ấm áp, vui như mở hội
→ Những nét đẹp trong cuộc sống nghĩa tình của con người, đó là nét đẹp văn hóa của người Hà Nội
b, Tác giả nêu bật sức sống của con người trong mùa xuân bằng những hình ảnh gợi cảm, với những hình ảnh so sánh cụ thể: “ Ngồi yên không chịu được… nhựa sống của con người căng lên như máu, những cặp uyên ương đứng cạnh”
+ Cảm nhận rõ rệt về cái rét: “cái rét ngọt ngào, không tê buốt căm căm nữa”
c, Ngôn ngữ của đoạn văn được chắt lọc tinh tế, kĩ càng. Hình ảnh so sánh cụ thể, mới lạ, cũng cách cảm, cách nghĩ sáng tạo, kết hợp với giọng điệu vừa sôi nổi, thiết tha gợi nhiều ấn tượng.
Câu 4 (trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Đoạn văn còn lại, tác giả đặc tả những điểm riêng biệt của trời đất, thiên nhiên, không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng
- Cảnh sắc thiên nhiên:
+ Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong
+ Cỏ: không xanh mướt nhưng nức mùi thơm man mác
+ Mưa xuân: thay thế mưa phùn
+ Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng
- Không gian sinh hoạt:
+ Bữa cơm: trở về sự giản dị thường ngày, thịt mỡ, dưa hành đã hết
+ Cánh màn điều treo trên bàn thờ treo ở bàn thờ ông bà ông vải đã được hạ xuống
+ Các trò vui ngày Tết: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật
→ Hoạt động của con người dần trở về nhịp thường nhật, cảnh vật có chút biến chuyển, thay đổi nhưng vẫn đẹp và say đắm lòng người bởi sự mới mẻ
Việc tái hiện cảnh sắc, không khí mùa xuân để khẳng định tình yêu, nỗi nhớ luôn thường trực trong lòng tác giả, làm sống dậy nhiều nỗi niềm trong tâm hồn tác giả bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm
Câu 5 (trang 178 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Nỗi nhớ da diết của con người xứ Bắc xa quê, tác giả đã thể hiện chân thực cảnh mùa xuân miền Bắc với những ấn tượng chân thật, êm đềm, ngọt ngào.
+ Những cảm nhận tha thiết, tinh tế chỉ có được ở những người yêu quê hương tha thiết
+ Cảnh mùa xuân trên đất Bắc là sự giao hòa trọn vẹn của trời đất, con người.
Câu 1 (trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Bài văn tả cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội
+ Nêu hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả:
+ Tác giả viết khi đang sinh sống xa quê hương, ở Sài Gòn trước 1975 trong sự kiểm soát của Mĩ Ngụy
+ Tình cảm nhớ thương da diết của người con xa quê hương miền Bắc
Câu 2 (trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Bài văn có thể chia làm 3 đoạn:
+ Phần 1 (từ đầu… mê luyến mùa xuân): Những cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân
+ Phần 2 (tiếp… mở hội liên hoan): Những rung động, cảm nhận tinh tế về cảnh sắc, không khí mùa xuân ở Hà Nội, đất Bắc
+ Phần 3 (còn lại): Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.
Mạch cảm xúc: đi từ quy luật tình cảm chung của con người tới những cảm nhận riêng về mùa xuân, cuối cùng là cảm nhận về tháng giêng, mạch cảm xúc được phát triển tự nhiên, logic
Câu 3 (trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội, mùa xuân đất trời:
+ Màu sắc đặc trưng: màu sông xanh, núi tím say mộng ước
+ Đường nét, hình khối: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào
+ Âm thanh đặc trưng: tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, tiếng hát của những cô gái huê tình
+ Hình ảnh con người:
+ Nghi lễ đón xuân: thắp nến trên bàn thờ Phật Thánh, bàn thờ tổ tiên
+ Gia đình: sum họp, đoàn viên, trên kính dưới nhường
+ Lòng người trong ngày xuân: thấy ấm áp, vui như mở hội
→ Những nét đẹp trong cuộc sống nghĩa tình của con người, đó là nét đẹp văn hóa của người Hà Nội
b, Tác giả nêu bật sức sống của con người trong mùa xuân bằng những hình ảnh gợi cảm, với những hình ảnh so sánh cụ thể: “ Ngồi yên không chịu được… nhựa sống của con người căng lên như máu, những cặp uyên ương đứng cạnh”
+ Cảm nhận rõ rệt về cái rét: “cái rét ngọt ngào, không tê buốt căm căm nữa”
c, Ngôn ngữ của đoạn văn được chắt lọc tinh tế, kĩ càng. Hình ảnh so sánh cụ thể, mới lạ, cũng cách cảm, cách nghĩ sáng tạo, kết hợp với giọng điệu vừa sôi nổi, thiết tha gợi nhiều ấn tượng.
Câu 4 (trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Đoạn văn còn lại, tác giả đặc tả những điểm riêng biệt của trời đất, thiên nhiên, không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng
- Cảnh sắc thiên nhiên:
+ Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong
+ Cỏ: không xanh mướt nhưng nức mùi thơm man mác
+ Mưa xuân: thay thế mưa phùn
+ Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng
- Không gian sinh hoạt:
+ Bữa cơm: trở về sự giản dị thường ngày, thịt mỡ, dưa hành đã hết
+ Cánh màn điều treo trên bàn thờ treo ở bàn thờ ông bà ông vải đã được hạ xuống
+ Các trò vui ngày Tết: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật
→ Hoạt động của con người dần trở về nhịp thường nhật, cảnh vật có chút biến chuyển, thay đổi nhưng vẫn đẹp và say đắm lòng người bởi sự mới mẻ
Việc tái hiện cảnh sắc, không khí mùa xuân để khẳng định tình yêu, nỗi nhớ luôn thường trực trong lòng tác giả, làm sống dậy nhiều nỗi niềm trong tâm hồn tác giả bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm
Câu 5 (trang 178 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Nỗi nhớ da diết của con người xứ Bắc xa quê, tác giả đã thể hiện chân thực cảnh mùa xuân miền Bắc với những ấn tượng chân thật, êm đềm, ngọt ngào.
+ Những cảm nhận tha thiết, tinh tế chỉ có được ở những người yêu quê hương tha thiết
+ Cảnh mùa xuân trên đất Bắc là sự giao hòa trọn vẹn của trời đất, con người.
Luyện tập
Bài 1 (trang 178 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Đọc diễn cảm lại bài thơ
Bài 2 (trang 178 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
(Cảnh ngày xuân- Nguyễn Du)
Bài 3 (trang 178 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Mùa xuân luôn là mùa đẹp nhất trong năm, đây cũng là mùa được mong chờ nhất sau những ngày làm việc mệt nhọc suốt một năm dài. Mùa xuân, thời tiết bắt đầu thay đổi, cái lạnh không còn căm căm nữa, thay vào đó là những con mưa phùn nhỏ giăng mắc trên cành cây, phiến lá. Bầu trời có phần trong sáng hơn chứ không còn xám xịt, âm u như mùa đông. Những đàn chim đi tránh rét từ đâu bay về ríu rít trên những ngọn cây cao. Con người thì hối hả hơn, vừa để kết thúc một năm đã qua vừa như chuẩn bị một năm mới đang tới gần. Những đứa trẻ tíu tít mong chờ ba mẹ đưa đi mua sắm quần áo mới… Mùa xuân là tất cả những gì say mê nhất của con người quyện lại.
Tham khảo nhé bạn
Chúc bạn học tốt ~
Năm nay mẹ tôi 38 tuổi.Sang năm,tuổi anh tôi bằng 1/3 tuổi mẹ tôi.Hỏi mẹ tôi sinh anh tôi năm mẹ bao nhiêu tuổi?
ai nhanh mk tk!!
tuổi anh tôi là:(38+1):3-1=12(tuổi)
mẹ tôi sinh anh tôi năm mẹ:38-12=26(tuổi)
Đ/S:.......
Sang năm mẹ có số tuổi là :
38 + 1 = 39 ( Tuổi )
Sang năm tuổi của anh là :
39 : 3 = 13 ( Tuổi )
Mẹ sinh anh tôi năm mẹ có số tuổi là :
39 - 13 = 26 ( Tuổi )
Đ/s : 26 tuổi .
Sang năm tuổi mẹ là : 38+1=39(tuổi)
Năm nay tuổi anh tôi là: (39/3)-1=12(tuổi)
Mẹ sinh ra anh lúc có số tuổi là: 38-12=26(tuổi)
ĐS:26 tuổi
Hello nghĩa là gì trong tiếng Anh ?
Ai nhanh mình tk, nếu ai tk mình, mình tk lại cho
Trong bài văn Mẹ Tôi, trả lời các câu hỏi sau:
a) Từ văn bản trên, em rút ra được bài học gì.
b) Nêu ý nghĩa văn bản.
Ai llamf nhanh nhất tk. Nhớ kết bạn với mình nhé!
Ai là tác giả bài " tôi đi học"
ai nhanh mk tk nhak
Nêu ý nghĩa của tên chương , tên phần bài thuế máu
Nhắc lại , ý nghĩa nhé. Không phải nội dung. ok?
ai nhanh mk tk
nhận xét về cách đặt tên chương, tên các phần trong văn bản Thuế máu
Trong văn bản "Thuế máu", Nguyễn Ái Quốc đã có cách đạt tên chương, tên các phần rất ấn tượng. Chúng đã phản ánh chính xác thực tế cuộc sống, gợi được sự căm phẫn trong lòng người đọc cũng như chứng tỏ tinh thần chiến đấu mạnh mẽ và sự phê phán triệt để của Nguyễn Ái Quốc đối với bè lũ thực dân đế quốc. Thuế máu là cái tên chương rất sắc sảo khi phản ánh rất đúng thực tế ở thuộc địa khi dân chúng phải chịu đủ những thứ thuế bất công vô lí. "Thuế" là phần thu bắt buộc cố định theo kì hạn mà chính quyền yêu cầu người dân phải nộp. Ở các nước thuộc địa, nhân dân phải đóng thuế đất, thuế lúa, thuế muối,... rồi bất công hơn là thuế thân. Nhưng xót xa hơn cả, tàn nhẫn hơn cả là khi họ rơi vào hoàn cảnh bị bóc lột xương máu, phải đem máu và mạng sống của mình cống nạp cho chính quyền cai trị. Lúc ấy, thứ thuế họ phải đóng chính là dòng máu của mình - "Thuế máu". Trong chương sách, trình tự và tên gọi các phần cũng rất mạch lạc và biểu cảm. Nó gợi lên rất rõ quá trình lừa bịp, bóc lột tàn tệ của bọn thực dân. Đó là một quá trình bóc lột rất tinh vi từ. Chiến tranh và những người bản xứ phản ánh tình trạng người dân thuộc địa trong thời kì trước và khi chiến tranh thế giới lần thứ nhất xảy ra. Phần Chế độ lính tình nguyện phân tích bản chất chế độ lính mà khi chiến tranh nổ ra, người dân thuộc địa "tình nguyện" đầu quân. Và rồi, cuối cùng tác giả chỉ ra Kết quả của sự hi sinh rất vô nghĩa của những người dân bản địa trong cuộc chiến ấy đồng thời chua xót lên án cách đối xử của chính quyền đối với binh lính thuộc địa sau mỗi cuộc chiến tranh ăn cướp. Cách đặt tên chương, tên các phần văn bản chẳng những tạo ra sự hấp dẫn đối với người đọc, người nghe mà còn khẳng định tài năng bậc thầy của Nguyễn Ái Quốc trong lĩnh vực văn học.
Ý nghĩa của Thuế máu
Trong những năm bôn ba ở nước ngoài, Hồ Chủ Tịch không chỉ học tập, rèn luyện, tìm ra con đường đấu tranh giải phóng dân tộc mà Người còn đấu tranh, đấu tranh bằng nhiều hình thức mà một trong số đó là bằng ngòi bút. Người đã dùng ngòi bút của mình để vạch trần sự xấu xa, đê hèn của những tên thực dân trong “Bản án chế độ thực dân Pháp” viết bằng tiếng Pháp năm 1925 và đoạn trích gây ấn tượng nhất về tội ác của chúng với những người dân thuộc địa đó là “Thuế máu”. Đây là một nhan đề vô cùng ấn tượng.
Mới đầu, nhan đề này có thể gây sự rung rợn cho cả người đọc và người nghe. “Thuế” có lẽ là định nghĩa không còn xa lạ gì đối với chúng ta bởi “thuế” đã ra đời từ rất lâu và tồn tại như một quy luật tất yếu khách quan của xã hội loài người, nó là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội. Có điều trước nay ta chỉ nghe có thuế đường, thuế đất,… và của cải nộp quy đổi ra tiền, những vật ngoài thân chứ chưa từng nghe “thuế máu” bao giờ. Phải chăng có chế độ bạo tàn tới mức mà người dân phải nộp thuế bằng chính máu của mình?
“Máu” ở đây có lẽ Nguyễn Ái Quốc dùng với ngụ ý là sức lực, sức khỏe, hay chính là tính mạng của chính người dân. Khi mang mác khai hóa, mở mang văn minh đối với các nước đô hộ để ra sức bóc lột, đàn áp những người dân thuộc địa, những tên thực dân chả khác nào những con “quỷ hút máu” đã ép người dân thấp cổ bé hỏng phải mang không chỉ là của cải vật chất mà còn là sức khỏe, tính mạng của bản thân ra để nộp cho chúng. Chúng đăt ra đủ mọi loại thuế vô lí để vắt kiệt của cải nhân dân, coi mạng người như cỏ rác chỉ biết làm việc cho chúng trong trạng thái bẩn thỉu và luôn bị đánh đòn mà vẫn phải cam chịu. Chúng thậm chí mang họ ra trở thành những tấm bia đỡ đạn trên những chiến trường phi nghĩa mà chúng gây ra. Và sự trả giá bất công ấy như một thứ thuế, “Thuế máu” này không phải chỉ người An Nam nói riêng mà tất cả người dân các nước thuộc địa đang phải từng ngày trả vô điều kiện cho chúng.
“Thuế máu” là nhan đề dùng với lối nói châm biến, đả kích kịch liệt, thứ thuế dã man này ra đời chính là sự phản ánh số phận bất hạnh của những người dân nước thuộc địa đồng thời là sự tàn nhẫn của chủ nghĩa thực dân. Phải dùng đến từ “máu” cho thấy đây là một thứ thuế tàn nhẫn nhất, ghê gớm nhất, phũ phàng nhất, thứ thuế mà nộp cũng nắm chắc mất mạng, không nộp cũng không yên khi những tên thực dân tàn bạo muốn gây chiến tranh hay hành hạ người dân thuộc địa. Qua nhan đề, ta còn nhận thấy thái độ căm phẫn, tố cáo quyết liệt bọn thực dân pháp và thể hiện niềm xót xa thương cảm đối với nhân dân lao động bị áp bức bóc lột của tác giả. Thông qua đó, Người không chỉ thức tỉnh, kêu gọi sự vùng dậy, đấu tranh của các nước thuộc địa để dành tự do độc lập mà còn vạch trần, tố cáo tội ác của chế độ thực dân cho những người Pháp yêu chuộng hòa bình nói riêng và người dân thế giới nói riêng thấy.
“Thuế máu” quả là một nhan đề vô cùng ấn tượng, nó gây cho ta niềm thương cảm sâu sắc đối với số phận thảm thương của người dân các nước thuộc địa cùng sự căm hờn với chế độ thực dân tàn bạo. Đó cũng chính là tài năng, bút lực xuất sắc của Nguyễn Ái Quốc.