Hãy xác định những dòng thơ trong bài có hình ảnh ẩn dụ và nêu tác dụng của các hình ảnh đó. Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
Ghi lại chích xác khổ thơ chứa hình ảnh ẩn dụ trong bài thơ "đêm nay bác không ngủ "của minh huệ,em hãy tìm và nêu tác dụng của hình ảnh ẩn dụ đó?
Tìm những hình ảnh ẩn dụ trong bài thơ và nêu tác dụng các hình ảnh ẩn dụ
chỉ ra những hình ảnh ẩn dụ chỉ bác Hồ trong bài thơ Viếng Lăng Bác và nêu ý nghĩa của những hình ảnh ấy Tại sao nhà thơ lại lựa chọn những hình ảnh đó để nói về Bác
Hình ảnh ẩn dụ của Bác:
''Thấy một mặt trời trong Lăng rất đỏ''
''Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…''
''Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền''
Ý nghĩa: Hình ảnh ẩn dụ của Bác cho thấy tình cảm yêu mến, kính trọng của nhà thơ đối với Bác. Cho thấy sự lớn lao, vĩ đại của Người.
Nhà thơ chọn những hình ảnh này để nói về Bác vì đây là những hình ảnh bình dị, gắn với người dân Việt Nam. Đồng thời cho thấy tình yêu thương của đồng bào dành cho Người.
Lời ru của mẹ ( Xuân Quỳnh ) : có ý kiến cho rằng lời ru trong bài thơ là một hình ảnh ẩn dụ Em có đồng tình không? Em hãy giải thích quan điểm của mình Nếu là hình ảnh ẩn dụ thì ẩn dụ cho ai? Câu thơ nào mang ý nghĩa ẩn dụ
Theo quan điểm của tôi, lời ru trong bài thơ "Lời ru của mẹ" của Xuân Quỳnh có thể được coi là một hình ảnh ẩn dụ.
Lời ru trong bài thơ không chỉ đơn thuần là một lời ru để đưa con ngủ, mà còn chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc về tình mẫu tử, tình yêu thương và sự hy sinh của mẹ. Nó là một biểu tượng cho tình yêu và sự chăm sóc vô điều kiện của mẹ dành cho con. Nếu là hình ảnh ẩn dụ, thì ẩn dụ này dành cho tất cả những người con và những người có tình yêu và sự quan tâm đặc biệt đến mẹ. Bài thơ mang ý nghĩa rằng mẹ luôn bên cạnh, che chở và yêu thương con, dù cho có khó khăn và gian khổ. Câu thơ "Lời ru của mẹ, đêm nay con ngủ" có thể mang ý nghĩa ẩn dụ về sự an lành, bình yên và sự bảo vệ của mẹ đối với con. Nó thể hiện sự yên tĩnh và sự an toàn mà mẹ tạo ra cho con trong giấc ngủ, cũng như sự ủng hộ và sự chăm sóc của mẹ trong cuộc sống hàng ngày.
Tóm lại, lời ru trong bài thơ "Lời ru của mẹ" có thể được coi là một hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho tình yêu và sự chăm sóc vô điều kiện của mẹ dành cho con. Câu thơ "Lời ru của mẹ, đêm nay con ngủ" mang ý nghĩa ẩn dụ về sự an lành và sự bảo vệ của mẹ đối với con.
Theo quan điểm của em, lời ru trong bài thơ "Lời ru của mẹ" của Xuân Quỳnh có thể được coi là một hình ảnh ẩn dụ.
Lời ru trong bài thơ không chỉ đơn thuần là một cách ru ngủ cho con, mà còn mang ý nghĩa sâu xa hơn về tình yêu thương và sự chăm sóc của mẹ dành cho con.
Nếu là hình ảnh ẩn dụ, thì ẩn dụ trong bài thơ này có thể dành cho tất cả những người mẹ trên thế giới. Bài thơ không chỉ miêu tả về một người mẹ cụ thể, mà còn mang ý nghĩa đại diện cho tình mẹ hiền hậu và vô điều kiện.
Câu thơ "Lời ru của mẹ là một khúc hát vô tận" có thể mang ý nghĩa ẩn dụ. Nó không chỉ đề cập đến việc mẹ ru con ngủ, mà còn ám chỉ đến tình yêu mãnh liệt và không biên giới của mẹ dành cho con. Khúc hát vô tận ở đây có thể hiểu là tình yêu mẹ không bao giờ kết thúc và luôn tồn tại mãi mãi.
Tuy nhiên, quan điểm này chỉ là một ý kiến cá nhân và có thể có nhiều cách hiểu khác nhau về bài thơ này.
Trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” có những hình ảnh mùa xuân nào? Em hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của các hình ảnh đó.
- Trong bài có hình ảnh của 3 mùa xuân:
• Mùa xuân của thiên nhiên.
• Mùa xuân của đất nước.
• Mùa xuân của tác giả.
- Mùa xuân của thiên nhiên được tác giả tái hiện qua những hình ảnh nổi bật, đặc trưng nhất của thiên nhiên xứ Huế, cũng là mùa xuân trong tưởng tượng của tác giả.
- Mùa xuân của đất nước bằng những hình ảnh “lộc” của người ra đồng và người cầm súng với không khí “hối hả”, “xôn xao”.
- Mùa xuân của tác giả chính là khát khao, ước nguyện chân thành muốn dâng hiến vào cuộc đời chung.
Trong bài thơ “Viếng lăng Bác”, tác giả Viễn Phương đã viết hai câu thơ có sử dụng hình ảnh mặt trời.
a. Em hãy chép lại chính xác hai câu thơ ấy.
b. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh đó.
Trong bài thơ “Viếng lăng Bác”, tác giả Viễn Phương đã viết hai câu thơ có sử dụng hình ảnh mặt trời.
a. Em hãy chép lại chính xác hai câu thơ:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
b. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh đó.
- Câu thơ thể hiện niềm tôn trọng, thành kính của tác giả, cũng như là của dân tộc đối với Bác.
- Câu thơ có 2 hình ảnh mặt trời: một mặt trời thực tế trong cuộc sống, một mặt trời mang ý nghĩa ẩn dụ.
+ Mặt trời thực tế: mặt trời đi qua trên lăng trong câu thơ thứ nhất. Đây là hình ảnh mặt trời tự nhiên, mang ánh sáng, sự sống đến cho muôn loài. Nghệ thuật nhân hóa “đi”, “thấy” chan chứa niềm tôn kính.
+ Mặt trời trong lăng: hình ảnh ẩn dụ cho Bác Hồ - người mang lại ánh sáng, ấm no, xua tan đêm trường nô lệ cho dân tộc Việt Nam
Trong bài thơ có nhiều hình ảnh so sánh và nhân hóa,em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
ờ đưa chiều khóa nhà để xem gửi địa chỉ xem nào
6. Em thấy thích nhất hình ảnh/ dòng thơ/ khổ thơ nào trong bài thơ? Vì sao?
Tham khảo:
- Em thích nhất câu thơ:
Em đi như chiều đi,
Gọi chim vườn bay hết
- Sự vận động không phải là của riêng em nữa mà đã nhuốm cả sang cảnh vật.
+ Em đi “như chiều đi” để “chim vườn bay hết”. Sự sống như đang mất dần, đang bị tàn lụi bởi em là quầng sáng duy nhất có thể tạo nên sự sống.
+ Em bước đi “đánh cắp” trong lòng anh niềm yêu và nỗi nhớ da diết.
+ Câu chữ như khắc khoải và như đong đầy niềm thương nhớ “Em đi - như chiều đi”.
+ Em là trung tâm của sự sống, vắng bóng em chỉ còn niềm cô đơn choáng ngợp tâm hồn, trong mỗi ánh nhìn của anh sự vật như không còn tồn tại.
→ Có thể nói ngay ở câu thơ đầu tiên vai trò và sức mạnh của bóng hình em đã hằn in trong tâm khảm của anh. Em đi thì chan chứa nỗi nhớ da diết đến thế, khi em về liệu anh có vui hơn?
Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Vượt thác. Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
Câu so sánh thú vị: “ Dượng Hương Thư như một pho tượng đúc đồng… hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
-> Vẻ đẹp rắn rỏi, kiên cường của con người trước khó khăn, thử thách.
Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 165) và trả lời câu hỏi:
a) Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất.
b) Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan nào? Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy.
Em thích nhất là hình ảnh "Tóc bết đầy nước mặn - Chúng ùa chạy không cần tới đích - Tay cầm cành củi khô - Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh - Mặt trời chảy trên bàn tay bé xíu - Gió à à u u như ngàn cối xay lúa". Những câu thơ vẽ ra hình ảnh một đám trẻ da đên nhẻm vì cháy nắng, tóc bết lại vì nước biển đang chạy ùa từ dưới biển lên. Trước mắt các bạn là một bãi cát dài và mịn, trắng xóa. Mặt trời chiếu sáng rực rỡ trên đầu. Tay các bạn cầm những cành củi khô, có lẽ vớt từ biển lên, có bạn tay cầm chiếc vỏ ốc to, hướng về phía đầu gió cho phát ra những âm thanh à à u u... Nước biển và cát lấp lóa trên tay.
b) Nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy.
Em thích nhất là hình ảnh "Tóc bết đầy nước mặn - Chúng ùa chạy không cần tới đích - Tay cầm cành củi khô - Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh - Mặt trời chảy trên bàn tay bé xíu - Gió à à u u như ngàn cối xay lúa". Những câu thơ vẽ ra hình ảnh một đám trẻ da đên nhẻm vì cháy nắng, tóc bết lại vì nước biển đang chạy ùa từ dưới biển lên. Trước mắt các bạn là một bãi cát dài và mịn, trắng xóa. Mặt trời chiếu sáng rực rỡ trên đầu. Tay các bạn cầm những cành củi khô, có lẽ vớt từ biển lên, có bạn tay cầm chiếc vỏ ốc to, hướng về phía đầu gió cho phát ra những âm thanh à à u u... Nước biển và cát lấp lóa trên tay.
b) Nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy.