Viết đoạn văn về cuộc trao đổi giữa e và người thân về một bạn trong lớp.
Em hãy viết lại cuộc trao đổi giữa em và người thân về một bạn trong lớp có đức tính tốt.
Hướng dẫn giải:
Con : Mẹ ơi hôm qua ở lớp con bạn Dũng được thầy hiệu trưởng tuyên dương khen ngợi trước cờ mẹ ạ.
Mẹ : Bạn ấy đã làm việc gì thế con ?
Con : Hôm qua trên đường bạn ấy đi học về có nhặt được một chiếc ví trong đó có giấy tờ tùy thân và rất nhiều tiền mẹ ạ. Bạn ấy không lấy mà mang chiếc ví đó giao nộp cho công an phường để trả lại cho người bị mất. Chiều hôm qua người mất ví đã nhận lại đồ của mình và chú ấy đến tận trường nói chuyện với thầy Hiệu trưởng để cảm ơn Dũng ạ.
Mẹ : Bạn Dũng ngoan quá ! Con cũng cố gắng làm thật nhiều việc tốt giống như bạn nhé !
Con : Con hiểu rồi ạ !
Em hãy viết lại cuộc trao đổi giữa em và người thân về một bạn trong lớp có đức tính tốt
LÀM GIÚP MÌNH VỚI
EM:con có thằng kia có tính rất tốt đấy ba ạ?
BA:thằng nào?
EM:thằng Nào
BA:sao mày hỏi tao.
Em: nó tên NÀO mà
Em: mẹ ơi, hôm nay con có một bn mới chuyển đến, bn ấy có đuc tính rất tốt mẹ ak!
Mẹ: Vậy con hãy học tập bn ý nhé!
Em: Nhưng con không bt phải hok tập thế nào
Mẹ: Vậy ngày mai con hãy đến hỏi bn ý
Em: Vâng ạ, con cảm ơn mẹ!!!!
Em : Mẹ à ! Hôm nay ở lớp con có một bạn bị thương đấy ạ .
Mẹ: Thế à , thế bạn có làm sao không con ?
Em : Không ạ , bạn ấy được bạn Linh đưa đến phòng y tế rồi .
Mẹ: Bạn Linh là bạn nào vậy con ?
Em : Dạ ! Bạn Linh là bạn thân của con
Mẹ : Bạn Linh ấy có tính cách như thế nào ?
Em : Thưa mẹ , bạn ấy học rất giỏi , ngoan hiền và còn hay giúp đỡ các bạn trong lớp trong học tập và nhiều nữa ạ .
Mẹ : Vậy con nên học tập ở đức tính tốt của ấy .
* Hok tốt !
# Miu
P/s : Ko nhận gạch đá !
Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó.
Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên. Ghi lại vắn tắt nội dung cuộc trao đổi để chuẩn bị cho bài tập làm văn kể miệng ở lớp. (Đọc phần gợi ý trong sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 109 - 110.)
- Con gái : Ba à, thầy Ký giỏi quá phải không ba!
- Cha : Con gái có thấy khâm phục thầy Ký không?
- Con gái : Thưa ba, có chứ ạ! Con không tưởng tượng được rằng có người nhiều nghị lực đến thế. Với đôi bàn chân của mình mà thầy Ký có thể viết được chữ, lại học giỏi nữa thì thật đáng khâm phục ba ạ!
- Cha : Trong cuộc sống có rất nhiều người có nghị lực như thế đấy, con gái ạ! Thầy Ký là tấm gương sáng về vượt khó, rất đáng để con học tập đó.
- Con gái: Con thấy mình ngưỡng mộ thầy Ký quá. Từ nay trở đi. Con cũng sẽ kiên trì, và chăm chỉ hơn nữa !
- Cha : Như vậy thì tốt lắm! Ba mẹ luôn mong con học hành thật tôt, rèn luyện đạo đức thật tốt. Đó chính là con đường mở ra cánh cửa tương lai của con đó!
- Con gái : Thưa ba, vâng. À mà ba ơi, con sẽ đem chuyện này kể cho các bạn con nghe, chắc các bạn cũng sẽ khâm phục lắm
- Cha: Ừ! con đem kể lại cho các bạn nghe đi
+ Thầy Nguyễn Ngọc Ký, bị hệt hai tay từ nhỏ nhưng nhờ ham học, lại có lòng kiên nhẫn, bền bỉ, quyết tâm vượt qua khó khăn, Thầy Ký đả dùng đôi bàn chân của mình viết được chữ. Không những vậy, chữ thầy Ký còn rất đẹp. Hiện thầy Nguyễn Ngọc Ký đang dạy môn Ngữ văn tại một trường trung học ở Thành phố Hồ Chí Minh. Thầy đã được Nhà nước phong là Nhà giáo Ưu tú.
Đây mới là trang đầu còn cái kia là trang 2
Em và người thân trong gia đình đọc một quyển truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó. Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
Mẹ: Phượng Hồng! Con thử nói cho mẹ nghe cảm nhận của con về anh Nguyễn Ngọc Kí xem nào?
Con: Con rất khâm phục anh Nguyễn Ngọc Kí mẹ ạ. Đó là một con người có nghị lực phi thường, một ý chí vươn lên hiếm thấy ở đời
Mẹ: Con thử nói rõ hơn nghị lực phi thường và ý chí vươn lên của anh Kí cho mẹ nghe đi!
Con: Anh bị liệt cả hai tay. Vậy mà anh vẫn có ước mơ đi học như mọi người. Một ước muốn rất đẹp phải không mẹ?
Mẹ: Rồi sao nữa con?
Con: Anh đến trường xin học cho bằng được. Lần đầu cô giáo không nhận vì thấy hai tay anh đều bị liệt cả làm sao mà cầm bút để viết được . Anh buồn lắm. Về nhà anh hí hoáy tập viết bằng chân. Xúc động trước quyết tâm học của anh Kí, cô giáo nhận vào học. Anh quyết tâm học cho bằng bạn bằng bè. Đó cũng là biểu hiện về nghị lực phi thường, phải không mẹ?
Mẹ: Ừ, đúng đấy ! Con cứ nói tiếp ý nghĩa của mình đi
Con: Về ý chí vượt khó của anh thì quả là khâm phục. Từ chỗ dùng chân điều khiển bút không được đến lúc điều khiển được thì bệnh chuột rút xuất hiện. Có lúc làm anh đau điếng toát cả mồ hôi. Những lúc như thế tưởng chừng anh phải bỏ học, nhưng nhờ cô giáo và bạn bè động viên anh lại vững chí, kiên trì tập luyện. Và anh đã thành công. Anh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng.Kết quả ấy chứng tỏ anh Kí là một người có ý chí nghị lực phi thường. Con nói có đúng không mẹ?
Mẹ: Nhận xét của con thật đúng. Qua tấm gương của anh Kí, con có suy nghĩ gì không?
Con: Có chứ mẹ! Đó là một tấm gương tốt để con học tập.
Mẹ: Con nghĩ được như thế mẹ rất mừng. Mẹ tin ở con.Cố lên nhé con!
Con: Thưa me, vâng ạ!
Em và người thân trong gia đình đọc một quyển truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó. Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
Mẹ: Phượng Hồng! Con thử nói cho mẹ nghe cảm nhận của con về anh Nguyễn Ngọc Kí xem nào?
Con: Con rất khâm phục anh Nguyễn Ngọc Kí mẹ ạ. Đó là một con người có nghị lực phi thường, một ý chí vươn lên hiếm thấy ở đời
Mẹ: Con thử nói rõ hơn nghị lực phi thường và ý chí vươn lên của anh Kí cho mẹ nghe đi!
Con: Anh bị liệt cả hai tay. Vậy mà anh vẫn có ước mơ đi học như mọi người. Một ước muốn rất đẹp phải không mẹ?
Mẹ: Rồi sao nữa con?
Con: Anh đến trường xin học cho bằng được. Lần đầu cô giáo không nhận vì thấy hai tay anh đều bị liệt cả làm sao mà cầm bút để viết được . Anh buồn lắm. Về nhà anh hí hoáy tập viết bằng chân. Xúc động trước quyết tâm học của anh Kí, cô giáo nhận vào học. Anh quyết tâm học cho bằng bạn bằng bè. Đó cũng là biểu hiện về nghị lực phi thường, phải không mẹ?
Mẹ: Ừ, đúng đấy ! Con cứ nói tiếp ý nghĩa của mình đi
Con: Về ý chí vượt khó của anh thì quả là khâm phục. Từ chỗ dùng chân điều khiển bút không được đến lúc điều khiển được thì bệnh chuột rút xuất hiện. Có lúc làm anh đau điếng toát cả mồ hôi. Những lúc như thế tưởng chừng anh phải bỏ học, nhưng nhờ cô giáo và bạn bè động viên anh lại vững chí, kiên trì tập luyện. Và anh đã thành công. Anh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng.Kết quả ấy chứng tỏ anh Kí là một người có ý chí nghị lực phi thường. Con nói có đúng không mẹ?
Mẹ: Nhận xét của con thật đúng. Qua tấm gương của anh Kí, con có suy nghĩ gì không?
Con: Có chứ mẹ! Đó là một tấm gương tốt để con học tập.
Mẹ: Con nghĩ được như thế mẹ rất mừng. Mẹ tin ở con.Cố lên nhé con!
Con: Thưa me, vâng ạ!
1. Quan hệ giữa đọc sách và đời sống? Viết đoạn văn với nhan đề “ học đi đôi với hành”.
2. Trao đổi với người thân để viết bài nêu suy nghĩ về “văn hóa đọc” thời công nghệ 4.0.
Em hãy viết một đoạn văn trao đổi với người thân về việc học tập của mình có sự dụng dấu ngoặc kép
- Lập kế hoạch cải thiện những điểm hạn chế của bản thân trong học tập và trong cuộc sống.
Gợi ý:
- Trao đổi với bạn và người thân về kế hoạch đó.
tham khảo
* Lập kế hoạch cải thiện những điểm hạn chế của bản thân trong học tập và trong cuộc sống.
Lời giải chi tiết:
Các điểm hạn chế | Cách khắc phục | Dự kiến việc sẽ làm | Kết quả mong đợi |
Môn Toán học lý thuyết chưa chắc | Học ít nhất 1,5 tiếng mỗi ngày | - Học lại lý thuyết môn toán - Chủ động hỏi lại thầy cô, bạn bè những phần mình chưa hiểu - Giải các dạng bài tập khác nhau, vận dụng nhiều công thức | Đạt được 8 điểm môn toán trong kì thi cuối kì |
Khả năng giao tiếp tiếng Anh chưa lưu loát | Tích cực luyện nói với thầy cô, bạn bè và tự nói ở nhà | - Học ít nhất 5 từ mới mỗi ngày - Đọc báo, nghe tin tức song ngữ | Khả năng nói và giao tiếp tiếng Anh lưu loát hơn, tự tin hơn |
Viết đoạn văn bằng tiếng anh về sở thích của một người bạn thân trong lớp
I really want to tell you about my friend, one of my best friend is Tuan. We were classmate during our five years at Da Nang University of Technology. He was a good student of my class. He has black hair and bright eyes and is very good – looking. Tuan and I had many things in common, especially, our hobbies. We both traveling, billiard, table tennis, reading book and singing.
He has a kind heart and is easy to get on with everybody. The deeper our mutual understanding becomes the more we feel closely attached to each other. We are the best pupils in our class. Tuan is always at the top. He is good at every subject, but he never shows pride in his abilities and always tries to learn harder.
Tuan’s family is not rich. His parents are farmers. He often spends most of his free time doing useful things to help his parents. I Tuan very much because of his honesty and straight forwardness. He is always ready to help his weak friends in their study; as a result, lots of friends, thanks to his whole-hearted help, have become good ones.
Tôi thực sự muốn nói với bạn về bạn tôi, một trong những người bạn thân nhất của tôi là Tuấn. Chúng tôi là bạn cùng lớp trong năm năm của chúng tôi tại Đại học Công nghệ Đà Nẵng. Anh ấy là một học sinh giỏi trong lớp tôi. Anh ấy có mái tóc đen và đôi mắt sáng và trông rất đẹp. Tuấn và tôi có nhiều điểm chung, đặc biệt là sở thích của chúng tôi. Cả hai chúng tôi đều thích đi du lịch, chơi bida, bóng bàn, đọc sách và hát.
Anh ấy có một trái tim tử tế và dễ dàng hòa nhập với mọi người. Sự hiểu biết lẫn nhau sâu sắc của chúng ta càng trở nên càng gắn kết chặt chẽ với nhau. Chúng tôi là những học sinh giỏi nhất trong lớp. Tuấn luôn đứng đầu. Anh ấy giỏi mọi môn học, nhưng anh ấy không bao giờ thể hiện niềm tự hào về khả năng của mình và luôn cố gắng học hỏi chăm chỉ hơn.
Gia đình anh Tuấn không giàu có. Cha mẹ anh là nông dân. Anh thường dành hầu hết thời gian rảnh rỗi để làm những việc hữu ích để giúp đỡ cha mẹ. Tôi thích Tuấn rất nhiều vì sự trung thực và thẳng thắn của anh ấy. Anh ấy luôn sẵn sàng giúp đỡ những người bạn yếu đuối của mình trong nghiên cứu của họ; kết quả là, rất nhiều bạn bè, nhờ sự giúp đỡ tận tâm, đã trở thành những người tốt.